Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) \(OA>OB\) nên A nằm giữa O và B
Ta có: \(OB=OA+AB\Rightarrow AB=OB-OA=6-3=3\left(cm\right)\)
Mà: \(OA=AB=3\left(cm\right)\)
Vậy A nằm chính giữa O và B vậy A là trung điểm của OB
b) Ta có: \(OC=1\left(cm\right)\) mà \(AC=OC+OA=1+3=4\left(cm\right)\)
\(\Rightarrow AC>AB\left(4>3\right)\)
a: OA<OB
=>A nằm giữa O và B
=>OA+AB=OB
=>AB=4cm
b: AD=AB/2=2cm
CD=CA+AD=3cm
c: AE=2*AO=4cm=AB
=>A là trung điểm của BE
a: góc A=180-60=120 dộ
=>góc EAB=60 độ=góc BAI
Xet ΔEAB và ΔIAB có
góc EAB=góc IAB
AB chung
EA=IA
=>ΔEAB=ΔIAB
=>BE=BI
=>AB là trung trực của IE
Chứng minh tương tự, ta được: AC là trung trực của IF
b: góc EAB=góc FAC=60 độ
=>góc EAB+góc BAI=góc FAC+góc IAC
=>góc EAI=góc FAI
Xét ΔEAI và ΔFAI có
AI chung
góc EAI=góc FAI
AE=AF
=>ΔEAI=ΔFAI
=>EI=FI
=>ΔIFE cân tại I
=>góc EIF=2*góc AIE
ΔEAI cân tại A
=>góc AIE=(180-60-60)/2=30 độ
=>góc EIF=60 độ
=>ΔIEF đều
c: góc AIE=góc AIF
=>AI là phân giác của góc EIF
mà ΔEIF đều
nên AI vuông góc EF
a,Ta có: AI=3cm AB=6cm
=>điểm A chung mà AB >AI (6cm>3cm)
=> Điểm I nằm giữa A và B
b,Ta có; IA + IB =AB
Thay số:3+IB =6
IB=6-3
IB=3
=> IA=IB=3cm
thanks nha