\(A=\frac{x^2+1}{2}\)tìm x để A có GTNN. Tìm GTNN của A

GIÚP MÌNH VỚI MAI MÌNH ...">

K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

13 tháng 12 2018

để A nhỏ nhất => x2+1 nhỏ nhất và lớn hơn 0 (vì 2>0 và không đổi)

ta có: \(x^2+1\ge1\)

dấu = xảy ra khi x2=0

=> x=0

Vậy Min A=\(\frac{1}{2}\)khi x=0

23 tháng 4 2018

Ta có : 

\(A=\frac{x^2+x+1}{\left(x+1\right)^2}\)

\(A=\frac{x^2+2x+1-x-1+1}{x^2+2x+1}\)

\(A=\frac{x^2+2x+1}{\left(x+1\right)^2}+\frac{-x-1}{\left(x+1\right)^2}+\frac{1}{\left(x+1\right)^2}\)

\(A=\frac{\left(x+1\right)^2}{\left(x+1\right)^2}-\frac{x+1}{\left(x+1\right)^2}+\frac{1^2}{\left(x+1\right)^2}\)

\(A=1-\frac{1}{x+1}+\left(\frac{1}{x+1}\right)^2\)

Đặt \(a=\frac{1}{x+1}\) ta có : 

\(A=1-a+a^2\)

\(A=a^2-a+1\)

\(A=\left(a^2-a+\frac{1}{4}\right)+\frac{3}{4}\)

\(A=\left(a-\frac{1}{2}\right)^2+\frac{3}{4}\ge\frac{3}{4}\)

Dấu "=" xảy ra khi và chỉ khi \(\left(a-\frac{1}{2}\right)^2=0\)

\(\Leftrightarrow\)\(a-\frac{1}{2}=0\)

\(\Leftrightarrow\)\(a=\frac{1}{2}\)

Do đó : 

\(a=\frac{1}{x+1}\)

\(\Leftrightarrow\)\(\frac{1}{2}=\frac{1}{x+1}\)

\(\Leftrightarrow\)\(x+1=2\)

\(\Leftrightarrow\)\(x=1\)

Vậy GTNN  của \(A\) là \(\frac{3}{4}\) khi \(x=1\)

Chúc bạn học tốt ~ 

19 tháng 12 2018

A=2(x^2+3/2 x)+1

   =2(x^2+2*x*3/4 +9/16)-1/8

   =2(x+3/4)^2-1/8  lớn hơn hoặc bằng -1/8

  suy ra GTNN của A là -1/8 khi x=-3/4

19 tháng 12 2018

\(A=2.\left(x^2+\frac{3x}{2}\right)+1=2.\left(x^2+\frac{2.x.3}{4}+\frac{9}{16}\right)-\frac{1}{8}\)

\(A=2.\left(x+\frac{3}{4}\right)^2-\frac{1}{8}\ge-\frac{1}{8}\)

dấu = xảy ra khi \(x+\frac{3}{4}=0\)

\(\Rightarrow x=-\frac{3}{4}\). Vậy....

p/s: Đinh Quốc Tuấn làm đúng rùi nhưng vt thế khs nhìn quá, lần sau b dùng công thức á

3 tháng 12 2018

\(A=\frac{x^2-4x+5}{x-3}=\frac{x^2-3x-x+3+2}{x-3}=\frac{x\left(x-3\right)-\left(x-3\right)+2}{x-3}=x-1+\frac{2}{x-3}\)

Để \(A\in Z\Leftrightarrow x-3\inƯ\left(2\right)=\left\{\pm1;\pm2\right\}\)

<=>x thuộc {4;2;5;1}

18 tháng 12 2018

Bạn nhân biểu thức lên 2 lần (mình đặt là A nên nhân 2 lần là 2A)

Nhóm theo hằng đảng thức ta được (x-y)^2 +(x-2)^2 +(y-2)^2 +10 

Bạn chứng minh nó luôn lớn hơn hoặc bằng 10 với mọi x,y vì mỗi bình phương luôn lớn hơn 0 và công 10 nên lớn hơn hoặc bằng 10 => 2A>=10 => A>= 5 

Dấu bằng xảy ra khi và chỉ khi x=y=2

18 tháng 12 2018

\(x^2+y^2-xy-2x-2y+9=x^2+y^2+2xy-2x-2y+9-3xy\)

\(=\left(x+y\right)^2-2\left(x+y\right)+9-3xy=\left(x+y-2\right)\left(x+y\right)+9-3xy.\)

\(đếnđâytịt\)

c, =3 dễ

\(\frac{3x^2-6x+9}{x^2-2x+3}=\frac{3\left(x^2-2x+3\right)}{x^2-2x+3}=3\)

18 tháng 12 2018

Câu b bạn không làm à? Làm hộ mình với! Còn câu a thì còn -3xy thì?

a, \(A=\frac{x-1}{x+1}=\frac{x+1-1-1}{x+1}=\frac{x+1-2}{x+1}=1-\frac{2}{x+1}\)

Để  \(A\in z\) thì \(x+1\inƯ\left(2\right)=\left(-2;-1:1;2\right)\)

\(x+1=-2\Rightarrow x=-3\)

\(x+1=-1\Rightarrow x=-2\)

\(x+1=1\Rightarrow x=0\)

\(x+1=2\Rightarrow x=1\)

Vậy \(x=\left(-3;-2;0;1\right)\)thì \(A\in z\)

b, \(A=\frac{x+1}{x-2}=1+\frac{3}{x-2}\)

Để \(A\in z\)thì \(x-2\inƯ\left(3\right)=\left(-3;-1;1;3\right)\)

\(x-2=-3\Rightarrow x=-1\)

\(x-2=-1\Rightarrow x=1\)

\(x-2=1\Rightarrow x=3\)

\(x-2=3\Rightarrow x=5\)

Vậy \(x=\left(-1;1;3;5\right)\)thì \(A\in z\)

c, \(A=\frac{\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}-3}\)\(ĐK:\)\(x\ge0;x\ne9\)

\(A=\frac{\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}-3}=1+\frac{4}{\sqrt{x}-3}\)

Để \(A\in z\)thì \(\sqrt{x}-3\inƯ\left(4\right)=\left(-4;-2;-1;1;2;4\right)\)

\(\sqrt{x}-3=-4\Rightarrow\sqrt{x}=-1VN\)

\(\sqrt{x}-3=-2\Rightarrow\sqrt{x}=1\Rightarrow x=1\) 

\(\sqrt{x}-3=-1\Rightarrow\sqrt{x}=2\Rightarrow x=4\)

\(\sqrt{x}-3=1\Rightarrow\sqrt{x}=4\Rightarrow x=16\)

\(\sqrt{x}-3=2\Rightarrow\sqrt{x}=5\Rightarrow x=25\)

\(\sqrt{x}-3=4\Rightarrow\sqrt{x}=7\Rightarrow x=49\)

Vậy \(x=\left(1;4;16;25;49\right)\)thì \(A\in z\)

d, \(A=\frac{\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}-1}\) \(ĐK:\)\(x\ge0;x\ne1\)

\(A=\frac{\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}-1}=1+\frac{2}{\sqrt{x}-1}\)

Để \(A\in z\) thì \(\sqrt{x}-1\inƯ\left(2\right)=\left(-2;-1;1;2\right)\)

\(\sqrt{x}-1=-2\Rightarrow\sqrt{x}=-1VN\)

\(\sqrt{x}-1=-1\Rightarrow\sqrt{x}=0\Rightarrow x=0\)

\(\sqrt{x}-1=1\Rightarrow\sqrt{x}=2\Rightarrow x=4\)

\(\sqrt{x}-1=2\Rightarrow\sqrt{x}=3\Rightarrow x=9\)

Vậy \(x=\left(0,4,9\right)\)thì \(A\in z\)

\(a,A=\frac{x-1}{x+1}\)

Để \(A\in Z\)

\(\Rightarrow\frac{x-1}{x+1}\in Z\)

\(\Rightarrow\frac{x+1-2}{x+1}\in Z\)

\(\Rightarrow1-\frac{2}{x+1}\in Z\)

\(\Rightarrow\frac{2}{x+1}\in Z\)

\(\Rightarrow x+1\in U_{\left(2\right)}\)

\(\Rightarrow x+1=\left\{-2,-1,1,2\right\}\)

\(\Rightarrow x=\left\{-3,-2,0,1\right\}\)

5 tháng 5 2019

Em nghĩ là như vầy ạ:

\(B=\frac{4-x+x+1}{\left(4-x\right)\left(x+1\right)}=\frac{5}{-x^2+3x+4}\) (-1 < x < 4)

Ta có: \(-x^2+3x+4=-\left(x-\frac{3}{2}\right)^2+\frac{25}{4}\le\frac{25}{4}\)

Do đó: \(B=\frac{5}{-x^2+3x+4}\ge\frac{5}{\frac{25}{4}}=\frac{20}{25}=\frac{4}{5}\)

Vậy min B = 4/5 khi x = 3/2 (TMĐK)

5 tháng 5 2019

1/(x + 1) + 1/(4 - x) ≥ (1 + 1)^2/(x + 1 + 4 - x) = 4/5

5 tháng 4 2019

\(P=\frac{2x-1}{x^2-2}\left(ĐKXĐ:x\ne\pm\sqrt{2}\right)\)

\(\Leftrightarrow Px^2-2P=2x-1\)

\(\Leftrightarrow Px^2-2x-2P+1=0\)

*Nếu P = 0 thì ....

*Nếu P khác 0 thì pt trên là bậc 2

\(\Delta'=1-P\left(2P+1\right)=-2P^2-P+1\)

Có nghiệm thì \(\Delta'\ge0\Leftrightarrow-1\le P\le\frac{1}{2}\)

Nên Pmin = -1 

Đến đây dạng này khi biết kết quả thì phân tích dễ r ha , từ làm nốt câu còn lại nhé , tương tự luôn

5 tháng 4 2019

denta ak bạn