K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

26 tháng 10 2016

\(A=\frac{\sqrt{x}+2}{\sqrt{x}-2}=\frac{\sqrt{x}-2+4}{\sqrt{x}-2}=\frac{\sqrt{x}-2}{\sqrt{x}-2}+\frac{4}{\sqrt{x}-2}=1+\frac{4}{\sqrt{x}-2}\)

Do A nguyên nên \(\frac{4}{\sqrt{x}-2}\) nguyên

\(\Rightarrow\sqrt{x}-2\inƯ\left(4\right)\)

\(\sqrt{x}-2\ge-2\Rightarrow\sqrt{x}-2\in\left\{1;-1;2;-2;4\right\}\)

\(\Rightarrow\sqrt{x}\in\left\{3;1;4;0;6\right\}\)

\(\Rightarrow x\in\left\{9;1;16;0;36\right\}\)

Vậy \(x\in\left\{9;1;16;0;36\right\}\)

26 tháng 10 2016

bn ơi lm thế thì thành x là số nguyên mất rồi, bn xem lại giùm mình nhé

17 tháng 1 2020

1. Ta có: A = \(\frac{\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}-3}=\frac{\sqrt{x}-3+4}{\sqrt{x}-3}=1+\frac{4}{\sqrt{x}-3}\)

Để A \(\in\)Z <=> \(4⋮\sqrt{x}-3\) <=> \(\sqrt{x}-3\inƯ\left(4\right)=\left\{1;-1;2;-2;4;-4\right\}\)

Lập bảng:

\(\sqrt{x}-3\)   1  -1  2   -2   4   -4
\(\sqrt{x}\)  4  2  5  1  7 -1 (loại)
x 16 4 25 1 49 

Vậy ....

17 tháng 1 2020

2. Ta có: B = \(\frac{x^2+15}{x^2+3}=\frac{\left(x^2+3\right)+12}{x^2+3}=1+\frac{12}{x^2+3}\)

Do x2 + 3 \(\ge\)3  \(\forall\)x => \(\frac{12}{x^2+3}\le4\forall x\)

=> \(1+\frac{12}{x^2+3}\le5\forall x\)

Dấu "=" xảy ra <=> x = 0

Vậy Max B = 5 khi x = 0

17 tháng 9 2023

a)

Gọi x là số cần tìm, ta có:

 \(x+2>0\left(x>0\right)\)

\(\Rightarrow x-4< 0\)

\(\Rightarrow x< 4\)

\(x=\left\{1;2;3\right\}\)

b)

Gọi x là số cần tìm, khi đó:

\(x-2< 0\left(x< 0\right)\)

\(x+4>0\left(\forall x>-4\right)\)

\(\Rightarrow x=\left(-3;-2;-1\right)\)

13 tháng 6 2017

x=(x-3)/(2a)

=>x2a=x-3

=>x2a-x=-3

=>x(2a-1)=-3

Vì -3;x là số nguyên => 2a-1 cũng là số nguyên=>x;2a-1 thuộc U(-3)={+-1;+-3}

Ta có bảng:

x1-13-3
2a-1-33-11
a-1201
 TMTMTM

TM

 Vậy........

13 tháng 6 2017

Thiếu 1 đáp số là \(\frac{1}{2}\)

25 tháng 11 2019

Ta có:

A = \(\frac{\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}-3}=\frac{\left(\sqrt{x}-3\right)+4}{\sqrt{x}-3}=1+\frac{4}{\sqrt{x}-3}\)

Để A \(\in\)Z <=> 4 \(⋮\)\(\sqrt{x}-3\)

<=> \(\sqrt{x}-3\inƯ\left(4\right)=\left\{1;-1;2;-2;4;-4\right\}\)

<=>\(\sqrt{x}\in\left\{4;2;5;1;7;-1\right\}\)

Do \(\sqrt{x}\ge0\) => \(\sqrt{x}\in\left\{4;2;5;1;7\right\}\)

=> \(x\in\left\{16;4;25;1;49\right\}\)

Vậy ...

\(A=\frac{\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}-3}=\frac{\sqrt{x}-3+4}{\sqrt{x}-3}=1\)\(+\frac{4}{\sqrt{x}-3}\)

ĐKXĐ: \(x\in R\)

Vì \(x\in Z \Rightarrow \sqrt{x}-3\in Z\)

Để A là một số nguyên <=>  \(\frac{4}{\sqrt{x}-3}\in Z\)

                                     <=>  \(4⋮\sqrt{x}-3\)

                                     <=> \(\sqrt{x}-3\inƯ\left(4\right)=\left\{1,2,4,-1,-2,-4\right\}\)mà \(\sqrt{x}-3\ge-3\forall x\)

                                     <=>\(\sqrt{x}\in\left\{4;5;7;2;1\right\}\)

                                      <=> \(x\in\left\{16;25;49;4;1\right\}\)