\(A=\frac{5n+1}{n+1}\left(n\ne-1\right)\)

Tìm \(n\in N\)...">

K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

16 tháng 5 2019

Để \(A=\frac{5n+1}{n+1}\in Z\) \(\Leftrightarrow5n+1⋮n+1\)

\(\Leftrightarrow\) \(5n+1-5\left(n+1\right)⋮n+1\) (Vì 5(n+1)⋮n+1)

\(\Leftrightarrow5n+1-5n-5⋮n+1\)

\(\Leftrightarrow-4⋮n+1\)

\(\Rightarrow n+1\in\) Ư\(\left(-4\right)=\left\{1;2;4;-1;-2;-4\right\}\)

\(\Rightarrow n\in\left\{0;1;3;-2;-3;-5\right\}\)

\(n\in N\) nên \(n\in\left\{0;1;3\right\}\)

Vậy để \(A\) nguyên thì \(n\in\left\{0;1;3\right\}\) (\(n\in N\))

11 tháng 3 2017

Để A= \(\frac{5n+1}{n+1}\)

thì \(5n+1\)chia hết cho n +1 nên n+1 thuộc U(5)=1, 5.-1,-5

Ta có

Nếu n+1 =1 thì suy ra n =0

....n+1 = -1 thì suy ra n= -2

... n+1=5 thì suy ra n =4

....n+1= -5 thì suy ra n = -6

vây n thuộc 0, -2, 4, -6

11 tháng 3 2017

Lê Anh Tùng bn thật giỏi , kết bạn với mik với nha

20 tháng 12 2018

\(Q=\frac{1}{1}-\frac{1}{2}+\frac{1}{2}-\frac{1}{3}+...+\frac{1}{n}-\frac{1}{n+1}\)

\(Q=1-\frac{1}{n+1}=\frac{n}{n+1}\)

gọi d là UCLN của n,(n+1) ta có:

\(\hept{\begin{cases}n⋮d\\n+1⋮d\end{cases}\Rightarrow n+1-n⋮d\Rightarrow d=1}\)

=> Q là p/s tối giãn mà n khác 0 => Q ko thuộc Z

7 tháng 3 2017

\(A=\frac{5n+1}{n+1}=\frac{5n+5-4}{n+1}=\frac{5\left(n+1\right)-4}{n+1}=5-\frac{4}{n+1}\)

Để \(5-\frac{4}{n+1}\) là số tự nhiên \(\Leftrightarrow\frac{4}{n+1}\)là số tự nhiên 

=> n + 1 là ước tự nhiên của 4 => Ư(4) = { 1; 2; 4 }

Ta có : n + 1 = 1 <=> n = 1 - 1 => n = 0 (TM)

           n + 1 = 2 <=> n = 2 - 1 => n = 1 (TM)

           n + 1 = 4 <=> n = 4 - 1 => n = 3 (TM)

Vậy n = { 0; 1; 3 } thì A là số tự nhiên

7 tháng 3 2017

Để \(A=\frac{5n+1}{n+1}\in N\left(n\ne1\right)\) thì 5n + 1 chia hết cho n + 1

<=> 5n + 5 - 4 chia hết cho n + 1

=> 5(n + 1) - 4 chia hết cho n + 1

=> 4 chia hết cho n + 1

=> n + 1 thuộc Ư(4) = {-4;-2;-1;1;2;4}

Ta có bảng:

n + 1-4-2-1124
n-5-3-2013

a: để P là số nguyên thì \(3n-3+5⋮n-1\)

\(\Leftrightarrow n-1\in\left\{1;-1;5;-5\right\}\)

hay \(n\in\left\{2;0;6;-4\right\}\)

b: Để Q là số nguyên thì \(3\left|n\right|-1+2⋮3\left|n\right|-1\)

\(\Leftrightarrow3\left|n\right|-1\in\left\{1;-1;2\right\}\)

\(\Leftrightarrow\left|n\right|\in\left\{0;1\right\}\)

hay \(n\in\left\{0;1;-1\right\}\)