\(\dfrac{2n+7}{n-2}\) 

a)tìm n để A là phann số

b)tìm số nguyên n đ...">

K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

25 tháng 3 2024

A = \(\dfrac{2n+7}{n-2}\)

a; A là phân số ⇔ n - 2  ≠ 0; n ≠ 2

Vậy n ≠ 2

b; A = \(\dfrac{2n+7}{n-2}\) (2 ≠n \(\in\) Z)

\(\in\) Z ⇔ 2n + 7 ⋮ n - 2

              2n - 4 + 11 ⋮ n - 2

            2(n - 2) +11 ⋮ n - 2

                           11 ⋮ n - 2

                          11 ⋮  n - 2     

             n - 2 \(\in\) Ư(11) = {-11; -1; 1; 11}

   Lập bảng ta có:

n - 2 -11 -1 1 11
n -9 1 3 13

Theo bảng trên ta có: n \(\in\) {-9; 1; 3; 13}

Vậy n \(\in\) {-9; 1; 3; 13}

                             

10 tháng 8 2017

a, (5n+2)9 = (2n+7)7

  45n+18=14n+49

  31n=31

  n=1

28 tháng 3 2018

a) Để \(A=\frac{7}{9}\Leftrightarrow\frac{5n+2}{2n+7}=\frac{7}{9}\)

\(\Leftrightarrow9\left(5n+2\right)=7\left(2n+7\right)\)

\(\Leftrightarrow45n+18=14n+49\)

\(\Leftrightarrow31n=31\)

\(\Leftrightarrow n=1\)

n) Để A nguyên thì \(\frac{5n+2}{2n+7}\in Z\)

Nếu A nguyên thì 2A cũng nguyên. Vậy ta tìm n nguyên để 2A nguyên sau đó thử lại để chọn các giá trị đúng của n.

\(2A=\frac{10n+4}{2n+7}=\frac{5\left(2n+7\right)-31}{2n+7}=5-\frac{31}{2n+7}\)

Để 2A nguyên thì \(2n+7\inƯ\left(31\right)=\left\{\pm1;\pm31\right\}\)

Ta có bảng:

2n + 71-131-31
n-3-412-19
KLTMTMTMTM

 

Vậy ta có \(n\in\left\{-1;-4;12;-19\right\}\)

c

28 tháng 1 2020

a)\(A=\frac{2n+3}{n-2}\left(n\:\ne2\right)\)

\(\Rightarrow\frac{2n-4+7}{n-2}\)\(=\)\(\frac{2\left(n-2\right)+7}{n-2}=\frac{2\left(n-2\right)}{n-2}+\frac{7}{n-2}=2+\frac{7}{n-2}\)

\(2\inℤ\Rightarrow\frac{7}{n-2}\inℤ\Rightarrow7⋮\left(n-2\right)\)\(\Rightarrow\left(n-2\right)\inƯ\left(7\right)=\left\{\pm1;\pm7\right\}\)

Ta có bảng :

n-2-7-117
n-515

9

Vậy \(n\in\left\{-5;1;3;9\right\}\)

a) Gọi d là ước nguyên tố của 2n+9/n+1. Ta có:

                                           2n+9-2(n+1) chia hết cho d => d=7

Ta thấy 2n+9 chia hết cho 7 khi đó n+1 chia hết cho 7.

<=> 2n+9-7 chia hết cho 7.

<=>2(n+1) chia hết cho 7 <=> n+1 chia hết cho 7 <=> n=7k-1(k thuộc N)

Vậy nếu n khác 7k-1 thì A là phân số.

15 tháng 11 2023

Vũ™©®×÷|

5 tháng 4 2019

A nguyen suy ra 2n+3 chia het cho n-2 

suy ra 2n-4+7 chia het cho n-2 suy ra 2[n-2] +7 chia het cho n-2 suy ra 7 chia het cho n-2

n thuoc tap hop [3 ,1 ,9,-5]

hoc tot

29 tháng 7 2020

Ta có :

\(A=\frac{6n-4}{2n+3}=\frac{6n+9-13}{2n+3}=3-\frac{13}{2n+3}\)

a. Để A nguyên thì \(\frac{13}{2n+3}\in Z\)

\(\Rightarrow2n+3\in\left\{-13;-1;1;13\right\}\)

\(\Rightarrow2n\in\left\{-16;-4;-2;10\right\}\)

\(\Rightarrow n\in\left\{-8;-2;-1;5\right\}\)

b. Bổ sung điều kiện : A thuộc Z 

Để  \(A_{max}\) thì \(\frac{13}{2n+3}_{min}\)

\(\Leftrightarrow2n+3_{max}\in Z^-\)

Mà \(A\in Z\Leftrightarrow2n+3=-13\) hoặc \(2n+3=-1\)

\(\Rightarrow A_{max}=3-\frac{13}{-1}=16\Leftrightarrow n=-2\left(tm:n\in Z\right)\)

Vậy Amax = 16 <=> n = -2

29 tháng 6 2022

Bn ơi 

19 tháng 7 2020

a) \(A=\frac{4}{n-3}\)

Để A nguyên => \(\frac{4}{n-3}\)nguyên

=> \(4⋮n-3\)

=> \(n-3\inƯ\left(4\right)=\left\{\pm1;\pm2;\pm4\right\}\)

n-31-12-24-4
n42517-1

Vậy n thuộc các giá trị trên 

b) \(B=\frac{2n-1}{n+5}=\frac{2\left(n+5\right)-11}{n+5}=2-\frac{11}{n+5}\)

Để B nguyên => \(\frac{11}{n+5}\)nguyên

=> \(11⋮n+5\)

=> \(n+5\inƯ\left(11\right)=\left\{\pm1;\pm11\right\}\)

n+51-111-11
n-4-66-16

Vậy n thuộc các giá trị trên 

19 tháng 7 2020

a) Để A nguyên thì 4 chia hết cho n-3

nên n thuộc:(4, 2,-1,5,1)

b) ta có B=\(\frac{2n+10-10-1}{n+5}\)=\(\frac{2.\left(n+5\right)-11}{n+5}\)=2-\(\frac{11}{n+5}\)

Để B nguyên =>11 chia hết cho n+5

=> n thuộc (6,-4,-16,-6)

14 tháng 3 2016

\(y=\frac{1}{x^2+\sqrt{x}}\)

7 tháng 4 2019

đợi chút nha

7 tháng 4 2019

a.\(A=\frac{6n+7}{2n+1}=\frac{3\left(2n+1\right)-3+7}{2n+1}=3+\frac{4}{2n+1}\)

Để A nguyên thì 4 phải chia hết cho 2n+1

=> 2n+1 \(\varepsilon\)Ư(4) = {-4;-2;-1;1;2;4}

Mà 2n + 1 là số lẻ

=> 2n + 1 \(\varepsilon\){-1;1}

=> 2n \(\varepsilon\){-2;0}

=> n \(\varepsilon\){-1;0}

Vậy:...