Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Do tổng 3 góc của 1 tam giác bằng `180^o` nên:
`a, A:B:C=2:7:1`
`<=> A/2 = B/7 = C/1 = (A+B+C)/(2+7+1)=180/10=18`.
`=> A/2=18 <=> A=36^o`.
`B/7=18 <=> B=18*7=126^o`.
`C/1=18 <=> C=18^o`.
Vậy ...
`b, hat(A) + hat(C) = 180^o- hat(B)`
`<=> hat(A)+hat(C)=105^o`
Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau:
`A/3=C/2=(A+C)/(3+2)=105/5=21.`
`=> A/3=21 <=> A=61^o`.
`=> C/2=21 <=> C=42^o`.
Vậy...
a) Gọi a, b, c lần lượt là số đo góc A, góc B và góc C
Do a : b : c = 2 : 7 : 1 nên:
a/2 = b/7 = c/1
Lại có: a + b + c = 180⁰ (tổng ba góc trong tam giác ∆ABC)
Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta có:
a/2 = b/7 = c/1 = (a + b + c)/(2 + 7 + 1) = 180/10 = 18
a/2 = 18 ⇒ a = 18.2 = 36
b/7 = 18 ⇒ b = 18.7 = 126
c/1 = 18 ⇒ c = 18
Vậy số đo các góc A, góc B, góc C lần lượt là: 36⁰; 126⁰; 18⁰
b) Gọi a, c lần lượt là số đo các góc A và góc C
Do a : c = 3 : 2
⇒ a/3 = c/2
Lại có:
a + c = 180⁰ - 75⁰ = 105⁰ (tổng ba góc trong tam giác ∆ABC)
Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có:
a/3 = c/2 = (a + b)/(3 + 2) = 105/5 = 21
a/3 = 21 ⇒ a = 21.3 = 63
b/2 = 21 ⇒ b = 21.2 = 42
Vậy số đo các góc A, góc B, góc C lần lượt là: 63⁰; 75⁰; 42⁰
1) \(0,5\left(2007^{2005}-2003^{2003}\right)=\frac{1}{2}\left(2007^{2005}-2003^{2003}\right)\)
\(=\frac{2007^{2005}-2003^{2003}}{2}\)
=> Để \(0,5\left(2007^{2005}-2003^{2003}\right)\) là số nguyên thì \(2007^{2005}-2003^{2003}⋮2\)
Có \(2007^{2005}\)và \(2003^{2003}\)là số lẻ
=> \(2007^{2005}-2003^{2003}\)là số chẵn
=> \(2007^{2005}-2003^{2003}⋮2\)
=> \(0,5\left(2007^{2005}-2003^{2003}\right)\)là số nguyên
bữa trước mình chưa làm được câu 2
2) Có: \(\frac{\overline{ab}}{\overline{bc}}=\frac{a}{c}\)
=> \(\frac{10a+b}{10b+c}=\frac{a}{c}\)
Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có:
\(\frac{10a+b}{10b+c}=\frac{a}{c}=\frac{10a+b-a}{10b+c-c}=\frac{9a+b}{10b}=\frac{111\left(9a+b\right)}{111.10b}=\frac{999a+111b}{1110b}\)
=> \(\frac{a}{c}=\frac{999a+111b}{1110b}\)
Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có:
\(\frac{a}{c}=\frac{999a+111b}{1110b}=\frac{a+999a+111b}{c+1110b}=\frac{1000a+100b+10b+b}{1000b+100b+10b+c}\)\(=\frac{\overline{abbb}}{\overline{bbbc}}\)
=> \(\frac{\overline{abbb}}{\overline{bbbc}}=\frac{a}{c}\)
a) Ta có: Diện tích hình chữ nhật MNPQ bằng diện tích hình chữ nhật (I) + diện tích hình chữ nhật (II)
\( = ac + bc = (a + b).c\).
Mà MN = c
Do đó NP = \((a + b).c:c = a + b\).
b) Ta có:
\(\begin{array}{l}(A + B):c = (ac + bc):c = a + b\\A:c + B:c = ac:c + bc:c = a + b\end{array}\)
Vậy \((A + B):c\) =\(A:c + B:c\).
Đặt:
\(\dfrac{a}{c}=\dfrac{c}{b}=k\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=ck\\c=bk\\a=bk^2\end{matrix}\right.\)
\(\dfrac{a}{b}=\dfrac{bk^2}{b}=k^2\)
\(\dfrac{a^2+c^2}{b^2+c^2}=\dfrac{ck^2+bk^2}{b^2+c^2}=\dfrac{k^2\left(c^2+b^2\right)}{b^2+c^2}=k^2\)
\(\Rightarrow\dfrac{a}{b}=\dfrac{a^2+c^2}{b^2+c^2}\)
\(\Rightarrowđpcm\)
Tương tự
Ta có : \(\frac{a}{c}=\frac{c}{b}\)
\( \implies\) \(ab=c^2\)
a)\(\frac{a^2+c^2}{b^2+c^2}=\frac{a^2+ab}{b^2+ab}=\frac{a\left(a+b\right)}{b\left(b+a\right)}=\frac{a}{b}\)
b) \(\frac{b^2-a^2}{a^2+c^2}=\frac{b^2-a^2}{a^2+ab}=\frac{\left(b-a\right)\left(b+a\right)}{a\left(a+b\right)}=\frac{b-a}{a}\)
Bài 2:
a: Đặt \(\dfrac{a}{b}=\dfrac{c}{d}=k\)
=>\(a=b\cdot k;c=d\cdot k\)
\(\dfrac{4a-3b}{a}=\dfrac{4\cdot bk-3b}{bk}=\dfrac{b\left(4k-3\right)}{bk}=\dfrac{4k-3}{k}\)
\(\dfrac{4c-3d}{c}=\dfrac{4\cdot dk-3d}{dk}=\dfrac{d\left(4k-3\right)}{dk}=\dfrac{4k-3}{k}\)
Do đó: \(\dfrac{4a-3b}{a}=\dfrac{4c-3d}{c}\)
b: \(\dfrac{\left(a-b\right)^2}{\left(c-d\right)^2}=\dfrac{\left(bk-b\right)^2}{\left(dk-d\right)^2}=\dfrac{b^2\left(k-1\right)^2}{d^2\left(k-1\right)^2}=\dfrac{b^2}{d^2}\)
\(\dfrac{3a^2+2b^2}{3c^2+2d^2}=\dfrac{3\cdot\left(bk\right)^2+2b^2}{3\cdot\left(dk\right)^2+2d^2}\)
\(=\dfrac{b^2\left(3k^2+2\right)}{d^2\left(3k^2+2\right)}=\dfrac{b^2}{d^2}\)
Do đó: \(\dfrac{\left(a-b\right)^2}{\left(c-d\right)^2}=\dfrac{3a^2+2b^2}{3c^2+2d^2}\)
Bạn tham khảo link này :
https://h.vn/hoi-dap/question/478245.html
Hok tốt
# Chi