K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

12 tháng 2 2017

1. Do \(\frac{a}{b}< 1\Leftrightarrow\)a<b \(\Leftrightarrow\)a+n<b+n

Ta có: \(\frac{a}{b}\)= 1 - \(\frac{a-b}{b}\)

          \(\frac{a+n}{b+n}\)= 1- \(\frac{a-b}{b+n}\)

Do \(\frac{a-b}{b}\)>\(\frac{a-b}{b+n}\)=> \(\frac{a}{b}\)<\(\frac{a+n}{b+n}\)

2.Tương tự

21 tháng 3 2017

ko hiểu

7 tháng 2 2020

Câu hỏi của Adminbird - Toán lớp 7 - Học toán với OnlineMath

24 tháng 8 2018

a và b  Cho ta ba số tự nhiên liên tiếp tăng dần

24 tháng 8 2018

x ,x+1 ,x+2

5 tháng 4 2020

Có M=N

=>a-b+c+1=a+2 

 =>-b+c+1=a+2-a 

 =>-b+c+1=2 

 => c-b=1 

 Hai số nguyên liền nhau là 2 số có khoảng cách bằng 1 

 => c,b là hai số nguyên liền nhau.

Học tốt =P

4 tháng 2 2018

Ta có: a+b chia hết k; c+d chia hết k (\(k\in\)N*)

Có 2 trường hợp:

+a,b,c,d đều chia hết cho k

+a,b,c,d đều không chia hết cho k

TH1:a,b,c,d chia hết k

=>ad chia hết k; bc chia hết k

=>ad-bc chia hết k

TH2:a,b,c,d không chia hết k

=>ad không chia hết k; bc không chia hết k

=>ad-bc chia hết k

Vậy ad-bc chia hết cho k với tất cả 2 trường hợp