Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bổ sung đề : ABCD là hthang cân
a) Ta có:
ABCD là hthang cân
=> \(\widehat{BAD}=\widehat{ABC}\)
\(\Rightarrow180^0-\widehat{BAD}=180^0-\widehat{ABC}\)
\(\Rightarrow\widehat{OAB}=\widehat{OBA}\)
=> Tam giác AOB cân tại O
b) Xét ΔABD và ΔBAC có:
AD=BC(ABCD là hthang cân)
\(\widehat{BAD}=\widehat{ABC}\)(ABCD là hthang cân)
AB chung
=> ΔABD=ΔBAC(c.g.c)
c) Ta có: ΔABD=ΔBAC(cmt)
=> \(\widehat{EDC}=\widehat{ECD}\)
=> Tam giác EDC cân tại E
=>EC=ED
Bài 6:
Xét ΔBAC có BA=BC
nên ΔBAC cân tại B
Suy ra: \(\widehat{BAC}=\widehat{BCA}\)
mà \(\widehat{BAC}=\widehat{ACD}\)
nên \(\widehat{ACB}=\widehat{ACD}\)
hay CA là tia phân giác của \(\widehat{BCD}\)
Bài 3:
Xét ΔACD và ΔBDC có
AC=BD
CD chung
AD=BC
Do đó: ΔACD=ΔBDC
Suy ra: \(\widehat{ACD}=\widehat{BDC}\)
hay \(\widehat{OCD}=\widehat{ODC}\)
Xét ΔODC có \(\widehat{OCD}=\widehat{ODC}\)
nên ΔODC cân tại O
Suy ra: OD=OC
Ta có: AO+OC=AC
OB+OD=BD
mà AC=BD
và OC=OD
nên OA=OB
Bài 2:
Xét ΔAHB vuông tại H và ΔAKC vuông tại K có
AB=AC
\(\widehat{A}\) chung
Do đó: ΔAHB=ΔAKC
Suy ra: AH=AK và HB=KC
Xét ΔABC có
\(\dfrac{AK}{AB}=\dfrac{AH}{HC}\)
Do đó: KH//BC
Xét tứ gác BKHC có KH//BC
nên BKHC là hình thang
mà KC=BH
nên BKHC là hình thang cân
Bài 2:
Xét ΔAHB vuông tại H và ΔAKC vuông tại K có
AB=AC
\(\widehat{A}\) chung
Do đó: ΔAHB=ΔAKC
Suy ra: AH=AK
Xét ΔABC có
\(\dfrac{AK}{AB}=\dfrac{AH}{AC}\)
Do đó: HK//BC
Xét tứ giác BCHK có HK//BC
nên BCHK là hình thang
mà HB=KC(ΔAHB=ΔAKC)
nên BCHK là hình thang cân
Bài 3:
Xét ΔACD và ΔBDC có
AC=BD
CD chung
AD=BC
Do đó: ΔACD=ΔBDC
Suy ra: \(\widehat{ACD}=\widehat{BDC}\)
hay \(\widehat{OCD}=\widehat{ODC}\)
Xét ΔODC có \(\widehat{OCD}=\widehat{ODC}\)
nên ΔODC cân tại O
Suy ra: OD=OC
Ta có: AO+OC=AC
OB+OD=BD
mà AC=BD
và OC=OD
nên OA=OB
Xét hình thang ABCD ta có :
\(\widehat{A}+\widehat{B}+\widehat{C}+\widehat{D}=360^o\)
mà \(\left\{{}\begin{matrix}\widehat{B}+\widehat{D}=180^o\left(đề.bài\right)\\\widehat{B}+\widehat{A}=180^o\left(t/c.hình.thang\right)\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\widehat{C}=\widehat{D}\)
⇒ ABCD là hình thang cân (dpcm)
Ta có : AB // CD ⇒ \(\widehat{B}\) + \(\widehat{C}\) = 180o mà \(\widehat{B}+\widehat{D}=\) 180o ⇒ \(\widehat{D}=\widehat{C}\)
Vì AB // CD; \(\widehat{D}=\widehat{C}\) vậy ABCD là hình thang cân
a: Xét ΔABD có AB=AD
nên ΔABD cân tại A
Suy ra: \(\widehat{ABD}=\widehat{ADB}\)
mà \(\widehat{ABD}=\widehat{BDC}\)
nên \(\widehat{ADB}=\widehat{CDB}\)
hay DB là tia phân giác của \(\widehat{ADC}\)
Gọi E là giao điểm của AC và BD.
+ ⇒ ΔEDC cân tại E ⇒ ED = EC (1)
+ AB//CD ⇒ (Các cặp góc so le trong)
Mà
⇒ ΔEAB cân tại E ⇒ EA = EB (2)
Từ (1) và (2) suy ra: EA + EC = EB + ED hay AC = BD.
Vậy hình thang ABCD có hai đường chéo AC = BD nên là hình thang cân.
Câu 1:
Xét ΔAED vuông tại E và ΔBFC vuông tại F có
AD=BC
góc D=góc C
Do đó: ΔAED=ΔBFC
Suy ra: DE=CF
Bài 2:
b: Xét ΔBAD và ΔABC có
AB chung
AD=BC
BD=AC
Do đó: ΔBAD=ΔABC
Suy ra: góc EAB=góc EBA
=>ΔEAB cân tại E
=>EA=EB
Vì \(AB//CD\Rightarrow\hept{\begin{cases}\widehat{OAB}=\widehat{ODC}\\\widehat{OBA}=\widehat{OCD}\end{cases}}\)(đồng vị)
Vì \(OA=OB\Rightarrow\Delta OAB\)cân tại O
\(\Rightarrow\widehat{OAB}=\widehat{OBA}\)
\(\Rightarrow\widehat{ODC}=\widehat{OCD}\)
Xét hình thang ABCD ,có:
\(\widehat{OCD}=\widehat{ODC}\)
\(\Rightarrow ABCD\)là hình thang cân
Tứ giác ABCD là hình thang có : AC =BD(gt)
\(\Rightarrow\)Tứ giác ABCD là hình thang cân
- Bạn đọc lại dấu hiệu nhận biết hình thang cân nhé
- Chúc bạn học tốt!!!