Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(\frac{1}{a}+\frac{1}{b}+\frac{1}{c}+\frac{1}{d}\)
tổng trên ko bằng 1 vì :
\(\frac{1}{a}=\frac{1.b.c.d}{a.b.c.d}\)
\(\frac{1}{b}=\frac{1.a.c.d}{b.a.c.d}\)
\(\frac{1}{c}=\frac{1.a.b.d}{c.a.b.d}\)
\(\frac{1}{d}=\frac{1.a.b.c}{a.b.c.d}\)
\(\frac{1}{a}+\frac{1}{b}+\frac{1}{c}+\frac{1}{d}=\frac{b.c.d}{a.b.c.d}+\frac{a.c.d}{b.a.c.d}+\frac{a.b.d}{c.a.b.d}+\frac{a.b.c}{a.b.c.d}\)
1 và 2 đều dùng chung một cách giải .
Tổng của các phân số có tử số là một luôn là một phân số bé hơn một .
Vậy chúng đều không phải số tự nhiên .
Nguyễn Ngọc Đạt F12 ns vậy cũng nói, tổng các số bé hơn 1 là bé hơn 1 ak ??? 0.5<1 ; 0.75 , 1 mà 0.5 + 0.75 >1 đó
Ta có:
a : 2 = p ( dư 1) => a = 2p + 1
b : 2 = q ( dư 2) => b = 2q +1
=> a - b
= (2p + 1) - (2q +1)
= 2q + 1 - 2q -1
= 2q - 2p +1-1
= 2 . (q - p) +0
= 2. (q + p ) (Đpcm)
Do a, b chia cho 2 đều dư 1 nên số a có dạng 2k + 1, số b có dạng 2r + 1. Khi đó:
a - b = ( 2k + 1 ) - ( 2r + 1 ) = ( 2k - 2r ) + ( 1 - 1 ) = 2 ( k - r )
Do 2 ( k - r ) chia hết cho 2 nên a - b chia hết cho 2.
c chia 5 dư 2 => c = 5k + 2
a,b chia 5 dư 3 => a = 5m + 3 ; b = 5n + 3
a) a + c = 5k + 2 + 5m + 3 = 5k + 5m + 5 = 5(k + m + 1) chia hết cho 5.
b + c = 5n + 3 + 5k + 2 = 5n + 5k + 5 = 5(n + k + 1) chia hết cho 5.
a - b = 5m + 3 - 5n + 3 = 5m - 5n = 5(m - n) chia hết cho 3
b) a + b + c = 5m + 3 + 5n + 3 + 5k + 2 = 5m + 5n + 5k + 5 + 3 = 5(m + n + 1) + 3 ko chia hết cho 5
a + b - c = 5m + 3 + 5n + 3 - 5k + 2 = 5m + 5n - 5k + 4 = 5(m + n - k) + 4 ko chia hết cho 5
a + c - b = 5m + 3 + 5k + 2 - 5n + 3 = 5m + 5k - 5n + 2 = 5(m + k - n) + 2 ko chia hết cho 5.
Ta cần chứng minh rằng: p = (a − b) (a − c)(a − d) (b − c) (b − d) (c − d) chia hết cho 12.
Nhận xét rằng khi chia một số cho 3 thì số dư là một trong ba số 0, 1, 2. Xét tính chia hết của p với 3 và 4, riêng rẽ. Theo nguyên lý Dirichlet, tồn tại ít nhất hai số nguyên trong bốn số a, b, c, d cho cùng số dư khi chia cho 3.
Hiệu của những hai số này chia hết cho 3. Do đó, p chia hết cho 3. Nếu tồn tại hai trong bốn số nguyên a,b,c,d cho cùng số dư khi chia cho 4, thì p chia hết cho 4, theo cách lập luận như trên.
Nếu không, các số dư của a, b, c, d khi chia cho 4 sẽ khác nhau. Nhưng khi đó, hai trong bốn số cùng tính chẵn lẻ, cặp còn lại cũng cùng tính chẵn lẻ, thì hiệu của chúng đều chẵn. Tích của hai số chẵn chia hết cho 4. Do đó, p chia hết cho 4. Vậy, p chia hết cho 12.
a) Tìm số tự nhiên nhỏ nhất sao cho khi chia số đó cho 3,4,5 đều dư 1và chia cho 7 thì không dư
Gọi số đó là x
Ta có: x - 1 ∈ BC(3; 4; 5) = {0; 60; 120; 180; 240; 300; ...}
=> x ∈ {1; 61; 121; 181; 241; 301 ...}
Vì x chia hết cho 7 => x = 301
b) Tìm số tự nhiên a nhỏ nhất sao cho a chia cho 2 dư 1,chia cho 5 dư 1,chia cho 7 dư 3,chia hết cho 9
Ta có: a chia 2 dư 1
a chia 5 dư 1
a chia 7 dư 3
a chia hết cho 9
=> a chia hết cho 3; 6; 9; 10
Ta có: 2 + 1 = 3
6 + 1 = 6
7 + 3 = 10
=> a nhỏ nhất
=> a thuộc BCNN(3; 6; 9; 10)
Ta có: 3 = 3
6 = 2 . 3
9 = 3^2
10 = 2 . 5
=> BCNN(3; 6; 9; 10) = 3^2 . 2 . 5 = 90
=> a = 90
Nguyễn Việt Hoàng lạc đề rồi
trung bình mỗi xe chở đc
(4500 + 4500 + 4500 + 8000 + 8000) : (3 + 2) = 5900 (tấn)
đáp số : 5900 tấn
Vào lúc: 2016-04-11 21:24:29 Xem câu hỏi
SBT = ST + hiệu
tổng sô trừ và hiệu là:(số bị trừ)
2008 : 2 = 1004
số trừ là:
(1004 - 12) : 2 = 496