K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

30 tháng 8 2017

HELP ME PLEASE!

THANKS YOU~~~!

30 tháng 8 2017

Cách 1:

Áp dụng bất đẳng thức Bu-nhi-a ta có: 

(a^2+b^2+c^2)(1+1+1)>=(a+b+c)^2 
<=> 3(a^2+b^2+c^2)>=1 
<=> a^2+b^2+c^2>=1/3 
=> đẳng thức được chúng minh

Cách 2:

 (a² + b² + c²).(1+1+1) ≥ (a.1 + b.1 + c.1)² = 1 
=> a² + b² + c² ≥ 1/3 

dấu "=" xảy ra <=> a/1 = b/1 = c/1 => a = b = c = 1/3

P/s: 2 cách làm theo cách nào cx đc

       Ko chắc âu nhé mới lớp 6 thôi

17 tháng 1 2022
Ngu kkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkk
25 tháng 8 2023

Cần gấp ko bạn

Nếu gấp thì sang web khác thử

5 tháng 11 2016

a)|7x-5|=|2x-3|

=>7x-5=2x-3 hoặc 7x-5=3-2x

=>5x=2 hoặc 9x=8

=>x=\(\frac{2}{5}\) hoặc x=\(\frac{8}{9}\)

Vậy x=\(\frac{2}{5}\) hoặc x=\(\frac{8}{9}\)

b)|4x-5|=x-7

\(VT\ge0\Rightarrow VP\ge0\Rightarrow x-7\ge0\Rightarrow x\ge7\)

=>4x-5=x-7 hoặc 4x-5=-(x-7)

=>3x=-2 hoặc 5x=12

=>x=\(-\frac{2}{3}\)(loại do \(x\ge7\)) hoặc x=\(\frac{12}{5}\)(loại do \(x\ge7\))

Vậy pt vô nghiệm

c)Ta thấy: \(\hept{\begin{cases}\left(x+8\right)^4\ge0\\\left|y-7\right|\ge0\end{cases}}\)

\(\Rightarrow\left(x+8\right)^4+\left|y-7\right|\ge0\)

Dấu = khi \(\hept{\begin{cases}\left(x+8\right)^4=0\\\left|y-7\right|=0\end{cases}}\)\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x+8=0\\y-7=0\end{cases}}\)\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=-8\\y=7\end{cases}}\)

Vậy \(\hept{\begin{cases}x=-8\\y=7\end{cases}}\)

6 tháng 11 2016

thanks bạn

21 tháng 4 2019

mik sẽ kb với bạn nào trả lời dc nên giúp mik nha

21 tháng 4 2019

bài không khó, tư duy tí là ez ngay :v

Bài 1 :

 \(A=\frac{x^2-4x+4}{x^3-2x^2-4x+8}\)

\(A=\frac{\left(x-2\right)^2}{\left(x^3-2x^2\right)-\left(4x-8\right)}\)

\(A=\frac{\left(x-2\right)^2}{x^2\left(x-2\right)-4\left(x-2\right)}\)

\(A=\frac{\left(x-2\right)^2}{\left(x^2-4\right)\left(x-2\right)}\)

\(A=\frac{\left(x-2\right)^2}{\left(x+2\right)\left(x-2\right)\left(x-2\right)}\)

\(A=\frac{\left(x-2\right)^2}{\left(x+2\right)\left(x-2\right)^2}\)

\(A=\frac{1}{x+2}\)

Vậy điều kiện của x để A có giá trị âm là :  \(x< -2\)

Bài 2 :

Gọi số điểm đại số lớp 8/1 đạt được là a

Gọi số điểm đại số lớp 8/2 đạt được là 60 - a

Khi thi hình học mỗi đội được thêm 25 điểm

=> Khi thi xong cả 2 môn lớp 8/1 được tổng : a + 25

=> Khi thi xong cả 2 môn lớp 8/2 được tổng : 60 - a + 25

Theo đề ta có tổng số điểm 2 môn của lớp 8/1 bằng 5/6 tổng số điểm của lớp 8/2

\(\Rightarrow a+25=\left(60-a+25\right)\cdot\frac{5}{6}\)

\(\Rightarrow a+25=\left(85-a\right)\cdot\frac{5}{6}\)

\(\Rightarrow\frac{6\left(a+25\right)}{6}=\frac{\left(85-a\right)\cdot5}{6}\)

\(\Rightarrow\frac{6a+150}{6}=\frac{425-5a}{6}\)

\(\Rightarrow6a+150=425-5a\)

\(\Rightarrow6a+5a=425-150\)

\(\Rightarrow11a=275\)

\(\Rightarrow a=\frac{275}{11}=25\)

=> Số điểm đại số lớp 8/1 đạt được là 25 điểm

=> Số điểm đại số lớp 8/1 đạt được là 60 - 25= 35 điểm 

A B C D E H

ta có AD là phân giác góc BAC thì \(\widehat{BAD}=\widehat{EAD}=\frac{60^0}{2}=30^0\)

hình vẽ ko đc đẹp thông cảm

ta kẻ \(DE\\ AB;E\in AC\)

\(\Rightarrow\frac{EC}{AC}=\frac{DE}{AB}\)(hệ quả của đlý Talets nhé)

\(DE\\ AB\Rightarrow\widehat{AED}=180^0-\widehat{BAC}=180^0-60^0=120^0\)

TỪ ĐÓ TA TÍNH ĐC GÓC EAD=300 \(\Rightarrow\Delta AED\)cân tại E

\(\Rightarrow AE=ED\)

\(\Rightarrow\frac{EC}{AC}=\frac{AE}{AB}\)(thay vào cái tỉ số ở trên nhé)

\(\Rightarrow\frac{EC}{AC}=\frac{AC-AE}{AC}\)

\(\Rightarrow\frac{EC}{AC}=1-\frac{AE}{AC}\)(1)

ta kẻ:\(EH\perp AD\left(H\in AD\right)\)từ đó EH sẽ là đường cao của tam giác AED cân tại E

\(\Rightarrow AH=HE\)(TC)

\(\Delta AHE\) VUÔNG TẠI H,theo định lý Pytago TA CÓ:

\(AH^2+HE^2=AE^2\)

TA có tính chất sau:trong tam giác vuông có 1 góc bằng 30 độ thì cạnh đối diện với góc 30 độ bằng nửa cạnh huyền

\(\Rightarrow AE=2HE\)(áp dụng vào tam giác AHE)

\(\Rightarrow AH^2+HE^2=4HE^2\)

\(\Rightarrow AH^2=3HE^2\)

MÀ  \(AH+HE=AD;AH=AE\Rightarrow2AH=AD\Rightarrow4AH^2=AD^2\)

\(\Rightarrow4.AH^2=12HE^2\Rightarrow AD^2=3.\left(4.HE^2\right)\)

\(\Rightarrow AD^2=3.AE^2\)(DO HE=2AE)

\(\Rightarrow AD=\sqrt{3}AE\)(do cạnh của tam giác luôn lớn hơn 0)

ta thày vào (1),có:​

\(\frac{AE}{AB}=1-\frac{AE}{AC}\Rightarrow\frac{\sqrt{3}AE}{AB}=\sqrt{3}-\frac{\sqrt{3}AE}{AC}\)

\(\Rightarrow\frac{AD}{AB}=\sqrt{3}-\frac{AD}{AC}\)
\(\Rightarrow\frac{AD}{AB}+\frac{AD}{AC}=\sqrt{3}\)

\(\Rightarrow AD.\left(\frac{1}{AB}+\frac{1}{AC}\right)=\sqrt{3}\)

\(\Rightarrow\frac{1}{AB}+\frac{1}{AC}=\frac{\sqrt{3}}{AD}\)(ĐPCM)