\(a,b,c>0\). Chứng minh rằng 

      \(\dfrac{ab}{a+b}...">

K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

22 tháng 3 2021

Áp dụng bất đẳng thức AM-GM ta có :

\(ab\le\frac{\left(a+b\right)^2}{4}\)=> \(\frac{ab}{a+b}\le\frac{a+b}{4}\)

Tương tự : \(\frac{bc}{b+c}\le\frac{b+c}{4}\)\(\frac{ca}{c+a}\le\frac{c+a}{4}\)

Cộng vế với vế các bđt trên ta có đpcm

Đẳng thức xảy ra <=> a=b=c

13 tháng 7 2021

Có     ab\le\dfrac{\left(a+b\right)^2}{4}\Rightarrow\dfrac{ab}{a+b}\le\dfrac{a+b}{4}ab4(a+b)2a+bab4a+b.

20 tháng 10 2018

A B C D H K a, Vẽ phân giác AD của góc BAC

Kẻ BH\(\perp\)AD tại H ; CK\(\perp AD\) tại K

Dễ thấy \(sin\widehat{A_1}=sin\widehat{A_2}=sin\dfrac{A}{2}=\dfrac{BH}{AB}=\dfrac{CK}{AC}=\dfrac{BH+CK}{AB+AC}\le\)\(\le\dfrac{BD+CD}{b+c}=\dfrac{a}{b+c}\)

b, Tượng tự \(sin\dfrac{B}{2}\le\dfrac{b}{a+c};sin\dfrac{C}{2}\le\dfrac{c}{a+b}\)

Mặt khác \(\left(a+b\right)\left(b+c\right)\left(c+a\right)\ge2\sqrt{ab}.2\sqrt{bc}.2\sqrt{ca}=8abc\)

\(\Rightarrow sin\dfrac{A}{2}.sin\dfrac{B}{2}.sin\dfrac{C}{2}\le\dfrac{abc}{\left(a+b\right)\left(b+c\right)\left(c+a\right)}\le\dfrac{1}{8}\)

Áp dụng bất đẳng thức cô si ta có, với a,b,c >0

a/bc + b/ac ≥ 2*1/c 

b/ac + c/ab ≥ 2*1/a

a/bc + c/ab ≥ 2*1/b 

Cộng từng vế của 3 bất đẳng thức trên với nhau ta được

2*(a/bc + b/ac + c/ab) ≥ 2(1/a+1/b+1/c) 

<=> đpcm

9 tháng 7 2021

 

Sử dụng bất đẳng thức Cô si cho hai số dương ta có:

                                   \dfrac{a}{bc}+\dfrac{b}{ca}\ge2\sqrt{\dfrac{a}{bc}.\dfrac{b}{ca}}=\dfrac{2}{b}bca+cab2bca.cab=b2

Viết hai bất đẳng thức tương tự rồi cộng theo vế ba bất đẳng thức nhận được rồi chia 2 vế bất đẳng thức cho 2 ta được đpcm.

22 tháng 3 2021

Sử dụng bất đẳng thức Cô si cho 2 số dương ta có

                 \dfrac{ab}{c}+\dfrac{bc}{a}\ge2bcab​+abc​≥2b      ;   \dfrac{bc}{a}+\dfrac{ca}{b}\ge2cabc​+bca​≥2c   ;    \dfrac{ca}{b}+\dfrac{ab}{c}\ge2abca​+cab​≥2a

Cộng theo vế 3 bất đẳng thức trên rồi chia hai vế bất đẳng thức nhận được cho 2 ta được đpcm. Đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi  a=b=ca=b=c.

22 tháng 3 2021

Áp dụng bất đẳng thức AM-GM ta có :

\(\frac{ab}{c}+\frac{bc}{a}\ge2\sqrt{\frac{ab}{c}\cdot\frac{bc}{a}}=2\sqrt{b^2}=2b\)

Tương tự : \(\frac{bc}{a}+\frac{ca}{b}\ge2c\)\(\frac{ab}{c}+\frac{ca}{b}\ge2a\)

Cộng vế với vế các bđt trên ta được đpcm

Đẳng thức xảy ra <=> a=b=c

1 tháng 3 2019

Ta chứng minh bổ đề sau:

\(\dfrac{5b^3-a^3}{ab+3b^2}\le2b-a\)

\(\Leftrightarrow5b^3-a^3\le\left(2b-a\right)\left(ab+3b^2\right)\)

\(\Leftrightarrow5b^3-a^3\le2ab^2+6b^3-a^2b-3b^2a\)

\(\Leftrightarrow a^3+b^3-a^2b-b^2a\ge0\)

\(\Leftrightarrow\left(a+b\right)\left(a^2-ab+b^2\right)-ab\left(a+b\right)\ge0\)

\(\Leftrightarrow\left(a+b\right)\left(a^2-2ab+b^2\right)\ge0\)

\(\Leftrightarrow\left(a+b\right)\left(a-b\right)^2\ge0\)

Bất đẳng thức cuối luôn đúng, vậy ta có

\(M\le2a-b+2b-c+2c-a=a+b+c\)Chứng minh hoàn tất. Đẳng thức xảy ra khi \(a=b=c\)

16 tháng 5 2018

C/m BĐT : \(\dfrac{1}{x}+\dfrac{1}{y}+\dfrac{1}{z}\ge\dfrac{9}{x+y+z}\)

Áp dụng BĐT Sơ-vác-sơ:

\(\dfrac{1}{x}+\dfrac{1}{y}+\dfrac{1}{z}\ge\dfrac{\left(1+1+1\right)^2}{x+y+z}\ge\dfrac{9}{x+y+z}\)

Ta có: \(9\dfrac{ab}{a+3b+2c}=\dfrac{9ab}{\left(a+c\right)+\left(b+c\right)+2b}\le\dfrac{ab}{a+c}+\dfrac{ab}{b+c}+\dfrac{a}{2}\left(1\right)\)

CM tương tự

\(\dfrac{9bc}{b+3c+2a}\le\dfrac{bc}{a+c}+\dfrac{bc}{a+b}+\dfrac{b}{2}\left(2\right)\)

\(\dfrac{9ca}{c+3a+2b}\le\dfrac{ca}{b+c}+\dfrac{ca}{a+b}+\dfrac{c}{2}\left(3\right)\)

Cộng vế (1), (2), (3) => đpcm

20 tháng 10 2017

nhầm mọi người ơi chứng minh cho mình <=\(\dfrac{3}{\sqrt{2}}\)

AH
Akai Haruma
Giáo viên
25 tháng 10 2018

Lời giải:

Ta có:

\(2P=\frac{2}{a^2+2}+\frac{2}{b^2+2}+\frac{2}{c^2+2}=1-\frac{a^2}{a^2+2}+1-\frac{b^2}{b^2+2}+1-\frac{c^2}{c^2+2}\)

\(2P=3-\left(\frac{a^2}{a^2+2}+\frac{b^2}{b^2+2}+\frac{c^2}{c^2+2}\right)\)

Áp dụng BĐT Cauchy-Schwarz:

\(\frac{a^2}{a^2+2}+\frac{b^2}{b^2+2}+\frac{c^2}{c^2+2}\geq \frac{(a+b+c)^2}{a^2+b^2+c^2+6}=\frac{(a+b+c)^2}{a^2+b^2+c^2+2(ab+bc+ac)}=\frac{(a+b+c)^2}{(a+b+c)^2}=1\)

Do đó: \(2P\leq 3-1=2\Rightarrow P\leq 1\)

Ta có đpcm

Dấu "=" xảy ra khi $a=b=c=1$

25 tháng 10 2018

@Akai Haruma Giúp e với ạ

22 tháng 3 2021

1) Áp dụng bất đẳng Bunyakovsky dạng cộng mẫu ta có:

\(\frac{a^5}{bc}+\frac{b^5}{ca}+\frac{c^5}{ab}=\frac{a^6}{abc}+\frac{b^6}{abc}+\frac{c^6}{abc}\ge\frac{\left(a^3+b^3+c^3\right)^2}{3abc}\)

\(=\frac{\left(a^3+b^3+c^3\right)\left(a^3+b^3+c^3\right)}{3abc}\ge\frac{3abc\left(a^3+b^3+c^3\right)}{3abc}=a^3+b^3+c^3\)

(Cauchy 3 số) Dấu "=" xảy ra khi: a = b = c

22 tháng 3 2021

2) Áp dụng kết quả phần 1 ta có:

\(\frac{a^5}{bc}+\frac{b^5}{ca}+\frac{c^5}{ab}\ge\frac{\left(a^3+b^3+c^3\right)^2}{3abc}\ge\frac{\left(a^3+b^2+c^3\right)^2}{3\cdot\frac{1}{3}}=\left(a^3+b^3+c^3\right)^2\)

Dấu "=" xảy ra khi: \(a=b=c=\frac{1}{\sqrt[3]{3}}\)