K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

10 tháng 5 2016

tự vẽ hình

a)Áp dụng định lí pytago vào tam giác ABC vuông tai A ta có:

AB2+AC2=BC2

=>BC2=62+82

=>BC2=100

=>BC=10 (cm)

b)Xét tam giác ABD vuông tại A và tam giác EBD vuông tai E có:

BD : cạnh chung

góc ABD=góc EBD (BD là p/g của góc ABC)

Suy ra: tam giác ABD= tam giác EBD

c)Ta có AC là đường cao thứ nhất của tam giác BFC

FE là đường cao thứ 2 của tam giác BFC

Mà AC và FE cắt nhau tại D nên D là trực tâm

=>BD là đường cao thứ 3 của tam giác BFC

Mà BD cũng là đường p/g của tam giác BFC nên: tam giác BFC cân ở B

Mà góc FBC=60o(gt)

nên: tam giác FBC đều

25 tháng 11 2016

A B C O E D 1 2 1 2

Giải:
a) Vì \(\Delta ABC\) có AB = AC nên \(\Delta ABC\) cân tại A

\(\Rightarrow\widehat{B}=\widehat{C}\)

Xét \(\Delta EBC\) có: \(\widehat{B}+\widehat{C_1}=90^o\) ( do \(\widehat{BEO}=90^o\) )

Xét \(\Delta DBC\) có: \(\widehat{C}+\widehat{B_1}=90^o\) ( do \(\widehat{CDB}=90^o\) )

\(\widehat{B}=\widehat{C}\Rightarrow\widehat{B_1}=\widehat{C_1}\) (*)

Xét \(\Delta EBC,\Delta DBC\) có:
\(\widehat{B}=\widehat{C}\)

\(BC\): cạnh chung

\(\widehat{B_1}=\widehat{C_1}\) ( theo (*) )

\(\Rightarrow\Delta EBC=\Delta DBC\left(g-c-g\right)\)

\(\Rightarrow BD=CE\) ( cạnh t/ứng ) ( đpcm )

\(\Rightarrow BE=CD\) ( cạnh t/ứng )

b) Ta có: \(\widehat{B}=\widehat{C}\)

\(\widehat{B_1}=\widehat{C_1}\)

\(\Rightarrow\widehat{B}-\widehat{B_1}=\widehat{C}-\widehat{C_1}\)

\(\Rightarrow\widehat{B_2}=\widehat{C_2}\) (**)

Xét \(\Delta OBE,\Delta OCD\) có:

\(\widehat{BEO}=\widehat{CDO}\left(=90^o\right)\)

BE = CD ( theo phần a )

\(\widehat{B_2}=\widehat{C_2}\) ( theo (**) )

\(\Rightarrow\Delta OBE=\Delta OCD\left(g-c-g\right)\) ( đpcm )

 

 

 

25 tháng 11 2016
a) Xét tam giác ABD và tam giác ACE có góc
ADB = góc AEC = 90 độ
AB=AC
góc A: chung => tam giác ABD = tam giác ACE (cạnh huyền - góc nhọn)
=> BD=CE và AD=AE
b) Vì AB=AC và AE=AD
=> AB-AE=AC-AD
=> BE=CD
Xét tam giác OEB và tam giác ODC có góc OEB = góc ODC = 90 độ
BE=CD góc BOE = góc COD (đối đỉnh) => tam giác OEB = tam giác ODC
5 tháng 5 2016

a) Áp dụng định lí Py Ta go cho tam giác ABC vuông tại A ta có:

BC2 = BA2 + CA2

 = 62 + 82 = 100

Vậy BC = \(\sqrt{100}=10cm\)

b) Đặt Trung trực của BC cắt BC tại I

Xét tam giác BDI và tam giác CDI có:

ID chung

IB = IC

Góc BID = góc CID 

Vậy tam giác BDI = tam giác CDI (c - g - c)

=> Góc DBC = DCB (2 góc tương ứng)

 

 

5 tháng 5 2016

A B C D E I

c. ta có tam giác ECD cân tại D => góc DEC= góc DCE = (180 - góc ADC): 2   (1)

ta lại có góc  BDI + góc IDC + CDE = 180 độ

=> góc BDI + góc IDC = 180- góc CDE

mà theo câu b ta có Góc BDI= góc ICD

nên ta có góc BDI= góc IDC= (180- góc CDE):2     (2)

từ (1) và (2) => góc BDI = góc DEC mà 2 góc này ở vị trí đồng vị nên EC// DI 

mà DI vuong góc với BC => EC vuông góc với BC nên tgiac BCE vuông

 

27 tháng 7 2016

ngu người BC=12 cách làm tự nghĩ

27 tháng 7 2016

 

Minh ghi de dai do ban ah=8cm

 

26 tháng 5 2016

d) 

ta có: tam giác BAD=BED(CH-GN)=> AD=DE

xét tam giác FAD và tam giác CED có:

AF=CE(gt)

FAD=DEC=90

AD=DE(tam giác BAD=BED)

=> tam giác FAD=CED(c.g.c)

=> ADF=EDC

=> F;D;E thẳng hàng

 

26 tháng 5 2016

Bạn tự vẽ hình nhaleu

a.

Xét tam giác ABD và tam giác EBD có:

BD là cạnh chung

DBA = DBE (BD là tia phân giác của ABE)

=> Tam giác ABD = Tam giác EBD (cạnh huyền - góc nhọn)

b.

  • AB = EB (tam giác ABD = tam giác EBD) => B thuộc đường trung trực của AE
  • AD = ED (tam giác ABD = tam giác EBD) => D thuộc đường trung trực của AE

=> BD là đường trung trực của AE

c.

Xét tam giác ADF và tam giác EDC có:

FAD = CED ( = 900 )

AD = ED (tam giác ABD = tam giác EBD)

FDA = CDE (2 góc đối đỉnh)

=> Tam giác ADF = Tam giác EDC (g.c.g)

Tam giác ADF vuông tại A

=> FD là cạnh lớn nhất

=> AD < FD

mà FD = CD (tam giác ADF = Tam giác EDC)

=> AD < CD

d.

ADE + EDC = 1800 (2 góc kề bù)

mà EDC = ADF (tam giác ADF = tam giác EDC)

=> ADE + ADF = 1800

=> ADE và ADF là 2 góc kề bù

=> DE và DF là 2 tia đối nhau

=> D , E , F thẳng hàng

Chúc bạn học tốtok

20 tháng 12 2016

xét tam giác AKB và tam giác AKC có

AK=CK (GT)

AB=AC (GT)

BK CẠNH CHUNG

VẬY TAM GIÁC AKB =TAM GIÁC AKC(C C C)

29 tháng 12 2016

Mơn bợn nhìu!!

a Xét ΔABM và ΔADM có 

AB=AD

AM chung

BM=DM

Do đó: ΔABM=ΔADM

b: Ta có: ΔABD cân tại A

mà AM là đường trung tuyến

nên AM là đường cao

c: Xét ΔABK và ΔADK có 

AB=AD

\(\widehat{BAK}=\widehat{DAK}\)

AK chung

Do đó: ΔABK=ΔADK

17 tháng 5 2017

A B C E D F 1 2

a) Vì BC2 = 102 = 100

AB2 + AC2 = 62 + 82 = 100

Nên AB2 + AC2 = BC2

Do đó: \(\Delta ABC\) vuông tại A

b) Xét hai tam giác vuông ABD và EBD có:

BD: cạnh huyền chung

\(\widehat{B_1}=\widehat{B_2}\left(gt\right)\)

Vậy: \(\Delta ABD=\Delta EBD\left(ch-gn\right)\)

Suy ra: DA = DE (hai cạnh tương ứng)

c) \(\Delta DAF\) vuông tại A

=> DF > DA (đường vuông góc ngắn hơn đường xiên)

Mà DA = DE

Do đó: DF > DE (đpcm)

d) Xét hai tam giác vuông ABC và EBF có:

AB = EB (\(\Delta ABD=\Delta EBD\))

\(\widehat{B}\): góc chung

Vậy: \(\Delta ABC=\Delta EBF\left(cgv-gn\right)\)

\(\Rightarrow\) BF = BC (hai cạnh tương ứng)

\(\Rightarrow\) \(\Delta BFC\) cân tại B

\(\Rightarrow\) BD là đường phân giác đồng thời là đường trung trực của FC

Do đó: BD là đường trung trực của đoạn thẳng FC (đpcm).

17 tháng 5 2017

a) Ta có :

\(6^2+8^2=10^2\\ \Rightarrow AB^2+AC^2=BC^2\)

\(\Rightarrow\Delta ABC\) vuông tại A ( Định lí Pi-ta-go đảo )

b) Xét \(\Delta DBA\)\(\Delta DBE\),có :

Chung cạnh BD

\(\widehat{DBA}=\widehat{DBE}\)( BD là tia phân giác )

\(\Rightarrow\Delta BDA=\Delta BDE\left(ch-gn\right)\\ \Rightarrow DA=DE\)

14 tháng 5 2016

Có lẽ câu mà cậu chưa làm được là c nhưng rất tiếc là tớ đang trong tình trạng suy nghĩ :v Toán lớp 7

a) 

*) Ta có: \(\widehat{DAC}=\widehat{DAB}+\widehat{BAC}=90^o+\widehat{BAC}=\widehat{EAC}+\widehat{BAC}=\widehat{EAB}\)

Xét tam giác DAC và tam giác BAE

DA=BA

\(\widehat{DAC}=\widehat{BAE}\)

AC=AE

=> \(\Delta DAC=\Delta BAE\left(c.g.c\right)\) => DC=BE (cạnh tương ứng)  và \(\widehat{E_1}=\widehat{C_1}\) (góc tương ứng)

*) Trong tam giác ANE có: \(90^o+\widehat{E_1}+\widehat{N_1}=180^o\) (1)

*) Trong tam giác TNC có: \(\widehat{NTC}+\widehat{C_1}+\widehat{N_2}=180^o\) (2)

Từ 1 và 2 => \(90^o+\widehat{E_1}+\widehat{N_1}=\widehat{NTC}+\widehat{C_1}+\widehat{N_2}\) Mà \(\widehat{E_1}=\widehat{C_1}\) và \(\widehat{N_1}=\widehat{N_2}\) (Góc đối đỉnh) 

=> \(\widehat{NTC}=90^o\)

b) Do tam giác DTB là tam giác vuông. Áp dụng định lý Py-ta-go, ta có:\(DB^2=DT^2+BT^2\)  (1)

Và tam giác TEC cũng là tam giác vuông => \(EC^2=ET^2+TC^2\) (2)

Từ 1 và 2 => \(DB^2+EC^2=DT^2+BT^2+ET^2+TC^2=\left(TB^2+TC^2\right)+\left(TD^2+TE^2\right)=DE^2+BC^2\)

31 tháng 5 2016

Câu c thì bạn chỉ cần vẽ thêm 1 đường vuông góc với cạnh đối điện rồi làm thôi .....