K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

28 tháng 2 2021

a) Xét tam giác ABC vuông tại A

\(AB^2+AC^2=BC^2\)

Thay số : \(AB^2=5^2-4^2=9\Rightarrow AB=3cm\)

b) Xét tam giác ABE và tam giác DBE có 

\(\widehat{ABE}=\widehat{DBE}\left(gt\right)\)

\(\widehat{BAE}=\widehat{BDE}=90^o\)

BE chung

=> tam giác ABE = tam giác DBE (ch-gn)

c) Xét tam giác BMC có 2 đường cao CA và MD cắt nhau tại E

=> BE là đường cao thứ 3 của tam giác BMC

mà BE là phân giác của góc \(\widehat{ABC}\) hay \(\widehat{MBC}\)

=> tam giác BMC cân tại B (ĐPCM)

28 tháng 2 2021

Câu C còn cách giả khác như sau

tam giác ABE = tam giác DBE (cmt)

=> AE = DE

Tam giác AME và DEC có

\(\widehat{MAE}=\widehat{CDE}=90^o\)

AE = DE 

\(\widehat{AEM}=\widehat{DEC}\) (đối đỉnh)

=> tam giác AEM = tam giác DEC (g.c.g)

=> AM = DC

Có BA = BD (tam giác AEB = tam giác DEB)

AM = DC 

=> BA + AM = BD + DC => BM = BC => tam giác BMC cân

À mà mình lớp 10 nha 

a: AC=10cm

b: Xét ΔABE vuông tạiA và ΔDBE vuông tại D có

BE chung

góc ABE=góc DBE

=>ΔABE=ΔDBE

c: BA=BD

EA=ED

=>BE là trung trực của AD

d: góc HAD+góc BDA=90 độ

góc CAD+góc BAD=90 độ

mà góc BAD=góc BDA

nên góc HAD=góc CAD

=>AD là phân giác của góc HAC

13 tháng 4 2020

Bài 1 :

Vì mình kh pk CTV nên hình không lên đây được , bạn vào thống kê hỏi đáp của mình xem nhé

#hoc_tot#

:>>>

13 tháng 4 2020

Hình đó nha bạn

Vào TKHĐ của mình là thấy nhé

#hoc_tot#

:>>>

17 tháng 12 2023

loading... 

17 tháng 12 2023

loading... 

25 tháng 3 2022

a) Áp dụng định lí Pytago vào ΔABC vuông tại A, ta được:

BC2=AB2+AC2

⇔BC2=32+42=25=52

sorry bt mỗi câu a hoi

gianroi

25 tháng 3 2022

ok nha đợi minh một lát

Có ai biết ko chỉ mình với ạ

 

18 tháng 3 2022

Bài 1:

a, Xét tg ABD và tg EBD, có: 

góc A= góc E(90o)

BD chung

góc ABD= góc DBE(tia phân giác)

=>tg ABD= tg EBD.

b, Ta có: tg ABD= tg DBE(cm câu a)

=>AB=BE(2 cạnh tương ứng)

=>tg ABE cân tại B.

Mà tg cân ABE có góc B=60o, nên tg ABE là tg đều.

c, Ta có: góc A+ góc B+góc C=180o(ĐL tổng 3 góc của tg)

=>góc B=180o-(góc A+ góc C)=180o-(90o+60o)=30o

Vì tg ABE là tg đều, nên góc A=60o.

Ta có: góc A=góc BAE+ góc AEC.

=>90o=60o+ góc AEC=30o.

=> góc AEC= góc C(=30o)

=>tg AEC cân tại E.

=>AE=EC.

Mà AE=5cm(tg đều), nên EC=5cm.

Vậy, độ dài cạnh BC là: 

BE+EC=5+5=10.

=>BC= 10cm.

 

a) Xét ΔABD vuông tại A và ΔEBD vuông tại E có

BD chung

\(\widehat{ABD}=\widehat{EBD}\)(BD là tia phân giác của \(\widehat{ABE}\))

Do đó: ΔABD=ΔEBD(cạnh huyền-góc nhọn)

a: Xét ΔBAD vuông tại A và ΔBED vuông tại E có

BD chung

BA=BE

=>ΔBAD=ΔBED

b: ΔBAD=ΔBED

=>góc ABD=góc EBD

=>BD là phân giác của góc ABE

c: Xét ΔBEM vuông tại E và ΔBAC vuôg tại A có

BE=BA

góc EBM chung

=>ΔBEM=ΔBAC

=>BM=BC

a: Xét ΔBAD vuông tại A và ΔBED vuông tại E có

BD chung

góc ABD=góc EBD

=>ΔBAD=ΔBED

=>DA=DE

b: Xét ΔDAF vuông tại A và ΔDEC vuông tại E có

DA=DE

góc ADF=góc EDC

=>ΔDAF=ΔDEC

c: BC=căn 3^2+4^2=5cm

d: BF=BC

DF=DC

=>BD là trung trực của CF