Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a, Xét \(\Delta ABH\)và \(\Delta ACH\)ta có :
AB = AC ( gt )
\(H=90^o\)
AH cạnh chung
\(\Rightarrow\Delta ABH=\Delta ACH\left(c-g-c\right)\)
b, Vì \(\Delta ABH=\Delta ACH\left(cmt\right)\)
\(\Rightarrow BH=CH\)(2 cạnh t/ung)
\(\Rightarrow\)H là trung điểm BC
\(\Rightarrow AH\)là đường trung tuyến của \(\Delta ABC\)
Mà G là giao điểm của 2 đường trung tuyến AH và BM
Suy ra : G là trọng tâm của \(\Delta ABC\)
c, Áp dụng định lý Pytago cho \(\Delta ABH\)vuông tại H ta có :
\(AH^2+BH^2=AB^2\)
\(\Rightarrow AH^2+18^2=30^2\)
\(=AH^2=30^2-18^2\)
\(\Rightarrow AH^2=576\)
\(\Rightarrow AH=\sqrt{576}=24\)
Ta có : \(AG=\frac{2}{3}AH\)
\(\Rightarrow AG=\frac{2}{3}\cdot24\)
\(\Rightarrow AG=16\)
d, Xét \(\Delta ABC\)có H là trung điểm BC . Mà \(DH\perp AC\)( gt )
\(\Rightarrow\)D là trung điểm AB ( t/c đường trung bình của tam giác )
Xét \(\Delta ABC\)có CG là trung tuyến
Mà CD là trung truyến
=> CD và CG trùng nhau
=> C,G,D thẳng hàng ( đpcm )
Bài 1 :
Tóm tắt :
\(V=2lít=0,002m^3\)
\(S=80cm^2=0,008m^2\)
\(h'=10cm=0,1m\)
\(d_{H_2O}=10000N/m^3\)
_____________________
\(p=?\)
BL :
Chiều cao của bình hình trụ là :
\(V=S.h\Rightarrow h=\dfrac{V}{S}=\dfrac{0,002}{0,008}=0,25\left(m\right)\)
Một điểm cách mặt thoáng bình là :
\(h_đ=h-h'=0,25-0,1=0,15\left(m\right)\)
Áp suất của nước lên thành bình là :
\(p=d_{H_2O}.h_đ=10000.0,15=1500\left(N/m^2\right)\)
Vậy...........
Bài 4:
a) Áp suất nước tại đáy thùng:
pt = dn.ht = 10000.1,2 = 12000 (Pa)
b) Độ sâu của điểm A cách mặt thoáng chất lỏng:
hA = ht – hx = 1,2 – 0,2 = 1 (m)
Áp suất nước tại điểm A:
PA = dn.hA = 10000.1 = 10000 (Pa)
c) Chiều cao của nước và dầu:
h = ht + hd = 1,2 + 0,3 = 1,5 (m)
Áp suất chất lỏng tác dụng lên đáy thùng:
p = d.h = 18000.1,5 = 27000 (Pa)
Vậy … (tự kết luận a,b,c)
Bài 1:
2 giờ 30 phút = 2,5 giờ
Thời gian vận động viên xuống đèo:
t2 = S2 : v2 = 30 : 60 = 0,5 (giờ)
Tốc độ trung bình của vận động viên:
Vtb = (S1 + S2) : (t1 + t2) = (45+30) : (2,5+0,5) = 25 (km/h)
25km/h = 6,94m/s
Bài 2:
a.Nói xe chạy với vận tốc 30km/h nghĩa là trong 1 giờ xe chạy được 30km
Nói xe chạy với vận tốc 10m/h nghĩa là trong 1 giây xe chạy được 10m
b.1 giờ 45 phút = 1,75 giờ
Độ dài quãng đường đầu:
S1 = v1.t1 = 30.1,75 = 52,5 (km)
10m/s = 36km/h
c.Thời gian đi hết quãng đường còn lại:
t2 = (S – S1) : v1 = (88,5 – 52,5) : 36 = 36:36 = 1 (giờ)
d.Vận tốc trung bình của xe trên cả quãng đường:
Vtb = (S1 + S2) : (t1 + t2) = (52,5+36) : (1,75+1) = 32,18 (km/h)
Vậy … (tự kết luận a,b,c)
Bài 3:
a)200cm2 = 0,02m2
Diện tích tiếp xúc của cả 2 chân lên sàn:
S = S1.2 = 0,02.2 = 0,04 (m)
Áp lực của người đó lên sàn:
F = P = m.10 = 10.52 = 520 (N)
Áp suất của người đó:
p = F:S = 520:0,04 = 13000 (Pa)
b)2 cách như sau:
Cách 1: Giảm tiết diện tiếp xúc còn ½ so với tiết diện tiếp xúc ban đầu nên co 1 chân, đứng chỉ bằng 1 chân
Cách 2: Tăng áp lực gấp 2 lần so với áp lực ban đầu nên nâng 1 vật có trọng lượng bằng cơ thể
-Câu 2: Lúc 6h sáng tại 2 địa điểm A và B cùng trên 1 đường thẳng cách nhau 60 km,2 ô tô cùng khởi hành chạy cùng chiều theo hướng từ A đến B. Xe đi từ A có vận tốc 50 km/h,xe đi từ B có vận tốc 30 km/h
a)Xác định thời điểm và vị trí 2 xe gặp nhau
b)Xác định thời điểm và vị trí 2 xe cách nhau 20 km
Giải
a) ( Mình giải theo kiểu phương trình của kỳ 2 nha)
* Gọi quãng đường từ khi xe 1 xuất phát đến khi gặp xe 2 là x (km)
\(\ \Rightarrow\) Quãng đường từ khi xe 2 đi đến khi 2 xe gặp nhau là x-60 (km)
Ta có bởi thời gian của 2 xe xuất phát cùng nhau => t1= t2 =t
mà ta có công thức t=\(\frac{S}{v}\)
Vậy ta có phương trình: t=\(\frac{x}{50}\)=\(\frac{x-60}{30}\)
Giải phương trình ta có
\(\Rightarrow\) 30x=50(x-60)
=> 30x=50x-3000
=>3000=50x-30x (chuyển vế)
=>3000=20x
150=x (km)
=> 2 xe gặp nhau sau khi xe 1 xuất phát 150(km)=> t=\(\frac{S}{v}\)=\(\frac{150}{50}\)=3(h)
b) Có v1-v2 =50-30=20(km/h) ; S1-S2= 20(km)
=> t=\(\frac{S_1-S_2}{v_1-v_2}\)=\(\frac{20}{20}\)=1 (h)
Vậy sau khi gặp nhau 1 h thì 2 xe cách nhau 20km
Đây là toán hình chứ, bạn nhầm à???!!!
bên toán ko có ai giải cả. H mik sắp lm xong câu d r, giúp vs câu d