K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

6 tháng 2 2020

Cái hình bạn không cần quan tâm đến 6cm và 10cm đâu.

a) Xét 2 \(\Delta\) \(AMC\)\(BMD\) có:

\(AM=BM\) (vì M là trung điểm của \(AB\))

\(\widehat{AMC}=\widehat{BMD}\) (vì 2 góc đối đỉnh)

\(MC=MD\left(gt\right)\)

=> \(\Delta AMC=\Delta BMD\left(c-g-c\right)\)

=> \(\widehat{MAC}=\widehat{MBD}\) (2 góc tương ứng).

\(\widehat{MAC}=90^0\left(gt\right)\)

=> \(\widehat{MBD}=90^0.\)

Hay \(\widehat{ABD}=90^0.\)

=> \(AB\perp BD.\)

b) Vì \(\Delta ABC\) vuông tại \(A\left(gt\right)\)

=> \(AB\perp AC.\)

\(AB\perp BD\left(cmt\right)\)

=> \(BD\) // \(AC\) (từ vuông góc đến song song).

Chúc bạn học tốt!

6 tháng 2 2020

A C M D F B E a/ CM: △AMC = △BMD

Xét △ AMC và △ BMD có

AM = BM ( M là trung điểm của AB )

Góc AMC = Góc BMD ( đối đỉnh )

MC = MD ( giả thuyết )

⇒ △AMC = △BMD ( cạch - góc - cạch )

* Từ đó suy ra AB ⊥ BD

Vì △AMC = △BMD ( chứng minh trên )

Góc MAC = Góc MBD = 900 ( 2 góc tương ứng )

Góc MBD = 900

Do đó AB ⊥ BD tại B

b/ CM: BD // AC

Ta có AB ⊥ AC ( △ABC vuông tại A )

Mà AB ⊥ BD ( chứng minh trên )

⇒ AC // BD

c/ Xét △AEC và △FEB có

EB = EC ( E là trung điểm BC )

Góc AEC = Góc FEB ( đối đỉnh )

AE = FE ( giả thuyết )

⇒ △AEC = △FEB ( cạch - góc - cạch )

Cho ta Góc BFE = Góc CAE ( 2 góc tương ứng )

Góc BFE và Góc CAE là 2 góc ở vị trí so le trong bằng nhau

Nên BF // AC

Do BD // AC ( chứng minh trên )

Vậy 3 điểm D; B; F thẳng hàng

CHÚC BẠN HỌC TỐT hihi

6 tháng 12 2015

Xét tam giác AMN và CDN có

ND=MN(gt)

AN=NC(vì N là trung điểm của AC)

góc ANM=DNC (đối đỉnh)

=>tam giác AMN=CDN

=>CD=AM

mà AM=MB

=>CD=MB

câu b

Vì N là trung điểm của AC

M là tđ của AB

=>MN là đường trung bình của tam giác ABC

=>MN//BC và MN=1/2 BC

 

3 tháng 1 2019

a, CM tam giác ACH = tam giác KCH

Xét tam giác ACH và tam giác KCH, có:

- AH = KH (H là trung điểm AK)

- góc AHC = góc KHC = 90 độ

- cạnh HC chung

=> tam giác ACH = tam giác KCH (đpcm)

b, Gọi E là trung điểm của BC. Trên tia đối của tía EA lấy điểm D sao cho AE=DE. CM: BD song song với AC

Xét tam giác AEC và tam giác DEB, có:

- AE = DE (giả thiết)

- BE = CE (E là trung điểm BC)

- góc AEC = góc DEB (2 góc đối nhau)

=> tam giác AEC = tam giác DEB

=> góc EAC = góc EDB, góc ECA = góc EBD (góc tương ứng của 2 tam giác bằng nhau)

=> DB // AC  (so le trong) (đpcm)

c, EB là phân giác của góc AEK

Xét tam giác EHA và tam giác EHK, có:

- EH chung

- góc EHA = góc EHK = 90 độ

- HA = HK (H là trung điểm AK)

=> tam giác EHA = tam giác EHK

=> EA = EK => tam giác EAK cân tại E

mà H là trung điểm AK

=> EH là trung tuyến, trung tực, phân giác của tam giác cân EAK

Ta có EH là phân giác của góc AEK

mà B,H,E thẳng hàng

=> EB là phân giác của góc AEK (đpcm)

d, Gọi F là trung điểm của KD. I là giao điểm BD và KC. CM: A,F,I thẳng hàng

(chưa nghĩ ra)

27 tháng 2 2020

b1 : 

A B C I

tự cm tam giác ABC vuông

=> góc ABC + góc ACB = 90 (đl)

BI là pg của góc ABC => góc IBC = góc ABC : 2

CI là pg của góc ACB => góc ICB = góc ACB : 2

=> góc IBC + góc ICB = (góc ABC + góc ACB)  : 2

=> góc IBC + góc ICB = 45

xét tam giác IBC => góc IBC + góc ICB + góc BIC = 180

=> góc BIC = 135

11 tháng 1 2018

         Đi đâu mà vội mà vàng

Mà vấp phải đá mà quàng phải dây

5 tháng 12 2018

bn phải ra đề bài thì mọi người mới giúp đc bn chứ