K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

14 tháng 12 2018

a-b = b-a => a-b = (a-b)*(-1)

=> a-b = 0 (loại vì a-b = q thuộc N*)

=> không tồn tại q thỏa mãn đề bài

=> Không thể chứng minh

**Đúng thì k nha :v

14 tháng 12 2018

hello hai anh .THÙY TANG ĐÂY

21 tháng 12 2020

a-b=b-a => a-b=(a-b).(-1)

=> a-b=0 ( loại vì a-b=q thuộc N* )

=> Không tồn tại q thỏa mãn đề bài

=> Không thể chứng tỏ

22 tháng 12 2020

a;b;c là 3 số nguyên tố lớn hơn 3 thì không thể a-b=b-a được

AH
Akai Haruma
Giáo viên
18 tháng 7

1.

$4-n\vdots n+1$

$\Rightarrow 5-(n+1)\vdots n+1$

$\Rightarrow 5\vdots n+1$
$\Rightarrow n+1\in \left\{1; 5\right\}$

$\Rightarrow n\in \left\{0; 4\right\}$

AH
Akai Haruma
Giáo viên
18 tháng 7

2.

Nếu $n$ chẵn $\Rightarrow n+6$ chẵn.

$\Rightarrow (n+3)(n+6)$ chẵn $\Rightarrow (n+3)(n+6)\vdots 2$

Nếu $n$ lẻ $\Rightarrow n+3$ chẵn.

$\Rightarrow (n+3)(n+6)$ chẵn $\Rightarrow (n+3)(n+6)\vdots 2$

7 tháng 3 2019

xét 1 số lẻ a (a thuộc N)

a^2-1=(a-1)(a+1) vì a lẻ nên: a-1 và a+1 đều là số chẵn

mà a-1 và a+1 là 2 số chẵn liên tiếp nên sẽ có 1 số chia hết cho 2 và 1 số chia hết cho 4

nên:(a-1)(a+1) chia hết cho 8=>bình phương của 1 số lẻ chia 8 dư 1.Vì p và q đều là số nguyên tố lớn hơn 3 nên p và q đều lẻ

nên: p^2 và q^2 đều chia 8 dư 1=> p^2-q^2 chia hết cho 8(1).

Xét 1 số tự nhiên bất kì: k (k thuộc N)

k thuộc 1 trong 3 dạng: 3b,3b+1,3b+2 ( b thuộc N)

+) k=3b=>k^2=9b^2 chia hết cho 3

+) k=3b+1=>k^2=9b^2+6b+1 chia 3 dư 1

+) k=3b+2=>k^2=9b^2+12b+4 chia 3 dư 1

Mà p và q đều là số nguyên tố lớn hơn 3 nên:

p^2 và q^2 đều chia 3 dư 1

=> p^2-q^2 chia hết cho 3(2).

Từ (1) và (2) và (3;8)=1=>p^2-q^2 chia hết cho 3.8=>p^2-q^2 chia hết cho 24(đpcm)

7 tháng 3 2019

bài này hơi dài nhưng tớ gõ 4p là ra ;)