K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

24 tháng 12 2018

Đáp án là C. Ta có a,b∈N* không suy ra a -1, b -1∈N* . Do vậy không áp dụng được giả thiết quy nạp cho cặp {a -1, b -1}.

Chú ý: nêu bài toán trên đúng thì ta suy ra mọi số tự nhiên đều bằng nhau. Điều này là vô lí.

3 tháng 8 2019

Vì Giải sách bài tập Toán 11 | Giải sbt Toán 11 

nên với dãy số ( x n ) bất kì, x n ∈ K \   x 0 và x n   →   x 0  ta luôn có 

Giải sách bài tập Toán 11 | Giải sbt Toán 11

Từ định nghĩa suy ra f ( x n ) có thể lớn hơn một số dương bất kì, kể từ một số hạng nào đó trở đi.

Nếu số dương này là 1 thì f ( x n   )   >   1 kể từ một số hạng nàođó trởđi.

Nói cách khác, luôn tồn tạiít nhất một số x k ∈ K \   x 0 sao cho f ( x k )   >   1 .

1. Kết quả của limx->-∞ x5A. -∞B. 5C. 0D. +∞2. Cho tứ diện đều ABCD. Gọi M là trung điểm. Khẳng định nào sau đây đúng?A. AB⊥ CDB. AB⊥ BMC. AM⊥ BMD. AB⊥ BD3. Với k là số nguyên dương, c là hằng số. Kết quả của giới hạn limx->+∞ \(\dfrac{c}{x^k}\)bằng:A. 0B. -∞C. +∞D. x0k4. Hàm số nào sau đây không liên tục trên R?A. f(x) = \(\sqrt{x^2+2}\)B. f(x) = \(\sqrt{\dfrac{1}{x^2+3}}\)C. f(x) = -4x3-3x2+1D. f(x) = \(\dfrac{2}{x-1}\)5. Tìm đạo hàm...
Đọc tiếp

1. Kết quả của limx->-∞ x5

A. -∞

B. 5

C. 0

D. +∞

2. Cho tứ diện đều ABCD. Gọi M là trung điểm. Khẳng định nào sau đây đúng?

A. AB⊥ CD

B. AB⊥ BM

C. AM⊥ BM

D. AB⊥ BD

3. Với k là số nguyên dương, c là hằng số. Kết quả của giới hạn limx->+∞ \(\dfrac{c}{x^k}\)

bằng:

A. 0

B. -∞

C. +∞

D. x0k

4. Hàm số nào sau đây không liên tục trên R?

A. f(x) = \(\sqrt{x^2+2}\)

B. f(x) = \(\sqrt{\dfrac{1}{x^2+3}}\)

C. f(x) = -4x3-3x2+1

D. f(x) = \(\dfrac{2}{x-1}\)

5. Tìm đạo hàm của hàm số: y= x4-3x2+2x-1 trên (-∞, +∞)

A. y'= 4x4-6x+2

B. y'= 4x3-3x+2

C. y'= 4x3-6x+2

D. y'= 4x3-6x+3

6. Cho hàm số u = u(x); v = v(x) có đạo hàm tại mọi điểm trên khoảng K; v(x) #0, ∀x∈K. Chọn công thức đúng:

A. \(\left(\dfrac{u}{v}\right)^{ }\)' = \(\dfrac{uv'+u'v}{v}\)

B. \(\left(\dfrac{u}{v}\right)\)' = \(\dfrac{u'v+uv'}{v^2}\)

C. \(\left(\dfrac{u}{v}\right)\)' = \(\dfrac{uv'-u'v}{v^2}\)

D. \(\left(\dfrac{u}{v}\right)\)' = \(\dfrac{u'v-uv'}{v^2}\)

7. Đạo hàm của hàm số y= sin(3x+2) 

A. y' = 3cos(3x+2)

B. y' = cos(3x+2)

C. y' = cos(3x+2). (3x+2)

D. y' = 3sin(3x+2)

 

 

0
19 tháng 11 2017