c...">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

AH
Akai Haruma
Giáo viên
5 tháng 7 2021

\(\cos 4A+\cos 4B+\cos 4C=(\cos 4A+\cos 4B)+\cos 4C\)

\(=2\cos (2A+2B)\cos (2A-2B)+2\cos ^22C-1\)

\(=2\cos (2\pi -2C)\cos (2A-2B)+2\cos ^22C-1\)

\(=2\cos 2C\cos (2A-2B)+2\cos ^2C-1\)

\(=2\cos 2C[\cos (2A-2B)+\cos 2C]-1\)

\(=2\cos 2C[\cos (2A-2B)+\cos (2A+2B)]-1\)

\(=2\cos 2C.2\cos 2A\cos (-2B)-1\)

\(=-4\cos 2A\cos 2B\cos 2C-1\)

5 tháng 7 2021

Sai đề: 
Thử với \(A=B=C=60^0\) thay vào ta được:

\(-\dfrac{3}{2}=-1+\dfrac{1}{8}\) (vô lí)

5 tháng 7 2021

vậy cho em hỏi là nếu thêm điều kiện vào thì có chứng minh được không ạ

NV
23 tháng 4 2019

3/

\(cos4A+cos4B+cos4C=2cos\left(2A+2B\right).cos\left(2A-2B\right)+2cos^22C-1\)

\(=2cos2C.cos\left(2A-2B\right)+2cos^22C-1\)

\(=2cos2C\left(cos\left(2A-2B\right)+cos2C\right)-1\)

\(=2cos2C\left(cos\left(2A-2B\right)+cos\left(2A+2B\right)\right)-1\)

\(=4cos2A.cos2B.cos2C-1\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=-1\\b=4\end{matrix}\right.\)

4/

\(cos^2A+cos^2B+cos^2C=\frac{1}{2}+\frac{1}{2}cos2A+\frac{1}{2}+\frac{1}{2}cos2B+\frac{1}{2}+\frac{1}{2}cos2C\)

\(=\frac{3}{2}+\frac{1}{2}\left(cos2A+cos2B+cos2C\right)\)

\(=\frac{3}{2}+\frac{1}{2}\left[2cos\left(A+B\right).cos\left(A-B\right)+2cos^2C-1\right]\)

\(=1+\frac{1}{2}\left(-2cosC.cos\left(A-B\right)+2cos^2C\right)\)

\(=1-cosC\left(cos\left(A-B\right)-cosC\right)\)

\(=1-cosC\left(cos\left(A-B\right)+cos\left(A+B\right)\right)\)

\(=1-2cosA.cosB.cosC\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=1\\b=-2\end{matrix}\right.\)

NV
23 tháng 4 2019

1/ \(sinA+sinB+sin2\frac{C}{2}=2sin\frac{A+B}{2}cos\frac{A-B}{2}+2sin\frac{C}{2}cos\frac{C}{2}\)

\(=2cos\frac{C}{2}.cos\frac{A-B}{2}+2cos\frac{A+B}{2}.cos\frac{C}{2}=2cos\frac{C}{2}\left(cos\frac{A-B}{2}+cos\frac{A+B}{2}\right)\)

\(=4cos\frac{A}{2}cos\frac{B}{2}cos\frac{C}{2}\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=0\\b=4\end{matrix}\right.\)

2/ \(sin4A+sin4B+sin4C=2sin\left(2A+2B\right)cos\left(2A-2B\right)+2sin2C.cos2C\)

\(=-2sin2C.cos\left(2A-2B\right)+2sin2C.cos2C\)

\(\)\(=2sin2C\left(cos2C-cos\left(2A-2B\right)\right)\)

\(=-4sin2C.sin\left(C+A-B\right)sin\left(C-A+B\right)\)

\(=-4sin2A.sin2B.sin2C\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=0\\b=-4\end{matrix}\right.\)

18 tháng 5 2016

định lý hàm số sin: 
a/ \(\frac{a}{sinA}=\frac{b}{sinB}=\frac{c}{sinC}=\)2R 
=> a = 2R.sinA = 2R.sin[180o - (B+C)] = 2R.sin(B+C) 
và b = 2R.sinB; c = 2R.sinC thay vào (*) được: 
 \(\frac{2R\times sinB}{cosB}+\frac{2R\times sinC}{cosC}=\frac{2R\times sin\left(B+C\right)}{sinBsinC}\)
<=>sinB/cosB + sinC/cosC = sin(B+C)/(sinB.sinC) 
<=> sin(B+C)/(cosBcosC) = sin(B+C)/(sinB.sinC) 
<=> cosBcosC = sinB.sinC 
<=> cosBcosC - sinB.sinC = 0 
<=> cos(B+C) = 0 
<=> B+C = 90o 
vậy tam giác ABC vuông tại A

18 tháng 5 2016

b/cosB+c/cosC=a/sinB.sinC (*) 

Áp dụng định lý hàm số sin: 
a/sinA = b/sinB = c/sinC = 2R 
=> a = 2R.sinA = 2R.sin[1800 - (B+C)] = 2R.sin(B+C) 
và b = 2R.sinB; c = 2R.sinC thay vào (*) được: 
2R.sinB/cosB + 2RsinC/cosC = 2R.sin(B+C)/(sinB.sinC) 
<=>sinB/cosB + sinC/cosC = sin(B+C)/(sinB.sinC) 
<=> sin(B+C)/(cosBcosC) = sin(B+C)/(sinB.sinC) 
<=> cosBcosC = sinB.sinC 
<=> cosBcosC - sinB.sinC = 0 
<=> cos(B+C) = 0 
<=> B+C = 900

25 tháng 8 2016

lần đầu e thấy thầy giải luôn 

NV
15 tháng 2 2019

\(\dfrac{cosa+cos5a+cos3a}{sina+sin5a+sin3a}=\dfrac{2cos3a.cos2a+cos3a}{2sin3a.cos2a+sin3a}\)

\(=\dfrac{cos3a\left(2cos2a+1\right)}{sin3a\left(2cos2a+1\right)}=\dfrac{cos3a}{sin3a}=cot3a\)

\(\left(\dfrac{cosa}{sinb}+\dfrac{sina}{cosb}\right)\left(\dfrac{1-cos4b}{cos\left(a-b\right)}\right)=\dfrac{\left(cosa.cosb+sina.sinb\right)}{sinb.cosb}.\dfrac{2sin^22b}{cos\left(a-b\right)}\)

\(=\dfrac{cos\left(a-b\right)}{\dfrac{1}{2}sin2b}.\dfrac{2sin^22b}{cos\left(a-b\right)}=4sin2b\)

15 tháng 2 2019

Bạn ơi mình khong hiểu sao đoạn ( 1/cos4b)/ cos(a-b) lại tách thành 2sin^22b / cos(a-b)

 Câu 1: Cho 2 điểm A,B phân biệt và cố định, với I là trung điểm của AB. Tập hợp các điểm M thỏa mãn đẳng thức \(\left|2.vectoMA+vectoMB\right|=\left|vectoMA+2.vectoMB\right|\)là:A. đường trung trực của đoạn ABB. đường tròn đường kính ABC. đường trung trực đoạn thẳng IAD. đường tròn tâm A, bán kính ABCâu 2: cho tam giác ABC đều cạnh a. Biết rằng tập hợp các điểm M thỏa mãn đẳng...
Đọc tiếp

 

Câu 1: Cho 2 điểm A,B phân biệt và cố định, với I là trung điểm của AB. Tập hợp các điểm M thỏa mãn đẳng thức \(\left|2.vectoMA+vectoMB\right|=\left|vectoMA+2.vectoMB\right|\)là:

A. đường trung trực của đoạn AB

B. đường tròn đường kính AB

C. đường trung trực đoạn thẳng IA

D. đường tròn tâm A, bán kính AB

Câu 2: cho tam giác ABC đều cạnh a. Biết rằng tập hợp các điểm M thỏa mãn đẳng thức \(\left|3.vectoMA+3.vectoMB+4.vectoMC\right|=\left|vectoMB-vectoMA\right|\)là đường tròn cố định có bán kính R. Tính bán kính R theo a.

A. R = a/3

B. R = a/9

C. R = a/2

D. R = a/6

Câu 3: Cho hình chữ nhật ABCD và số thực K>0. Tập hợp các điểm M thỏa mãn đẳng thức \(\left|vectoMA+vectoMB+vectoMC+vectoMD\right|=k\)là:

A. một đoạn thẳng

B. một đường thẳng

C. một đường tròn

D. một điểm

Câu 4:Cho tam giác ABC. Có bao nhiêu điểm M thỏa mãn \(\left|vectoMA+vectoMB+vectoMC\right|=3\)?

A.1

B.2

C.3

D. vô số

 

0