K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

10 tháng 11 2019

a) Để chứng minh tam giác AND=tam giác CNB

Ta có: Xét tam giác AND và tam giác CNB

Có: AN=CN

^AND=^BNC

Vậy hai tam giác bằng nhau.

đpcm.

b) Khi tam giác AND=tam giác CNB

=>AD=BC(hai cạnh tương ứng)

Và^D=^B ( hai góc tương ứng)

Mà hai góc vị trí so le

Nên: \(\frac{AD}{BC}\)

đpcm.

c) Xét hai tam giác EMA và CMB

CM=EM

=> ^EMA=^BMC

=>hai tam giác bằng nhau

=>EA=CB (hai cạnh tương ứng)

Mà AD=CBvà EA = CB

=> AD=EA

=> A là trung điểm ED

đpcm.

14 tháng 2 2016

a) xét tam giác AND và tam giác CNB, có

NA=NC( N là trung điểm của AC)

 góc AND = g CNB

NB = ND (N là trung điểm của db)

Nên tg AND=tgCNB

b)- ta có góc ADN=GÓC NCB (TAM GIÁC AND=tam giác CNB)

Mà góc AND và góc NCB ở vị trí slt

suy ra AD//BC

- Lại có AD=BC (tg ADN = tg CBN)

 

15 tháng 1 2022

Bạn ơi còn câu c nữa mà

18 tháng 2 2018

a/ Xét tam giác AND và tam giác CNB ta có

\(\widehat{AND}=\widehat{CNB}\)(đối đỉnh)

AN = CN (N là trung điểm của AC )

ND = NB (N là trung điểm của BD)

\(\Rightarrow\)tam giác AND = tam giác CNB (c.g.c)

b/ Ta có tam giác AND=tam giác CNB (câu a)

=> AD=BC (2 cạnh tương ứng)

và \(\widehat{ADN}=\widehat{NBC}\)(2 góc tương ứng)

=> AD // BC ( vì có 2 góc so le trong bằng nhau)

c/ từ từ mk lm bận r

10 tháng 12 2021

Cho mik xin cái hình với ạ

a) Xét ΔAND và ΔCNB có 

NA=NC(N là trung điểm của AC)

\(\widehat{AND}=\widehat{CNB}\)(hai góc đối đỉnh)

ND=NB(N là trung điểm của BD)

Do đó: ΔAND=ΔCNB(c-g-c)

b) Ta có: ΔAND=ΔCNB(cmt)

nên AD=BC(hai cạnh tương ứng)

Ta có: ΔAND=ΔCNB(cmt)

nên \(\widehat{ADN}=\widehat{CBN}\)(hai góc tương ứng)

mà \(\widehat{ADN}\) và \(\widehat{CBN}\) là hai góc ở vị trí so le trong

nên AD//BC(Dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song)

a) Xét tam giác AND và tam giác CNB ta có:

NB = ND (Vì N là trung điểm của BD)

góc AND = góc CNB (đối đỉnh)

NA = NC (Vì N là trung điểm của AC)

=> tam giác AND = tam giác CNB (c-g-c)

b) Vì tam giác AND = tam giác CNB

=> AD = BC (2 cạnh tương ứng)

=> góc DAN = góc BCN (2 góc tương ứng)

mà góc DAN và góc BCN là 2 góc so le trong

suy ra AD // BC

c) chưa nghĩ ra

a: Xét ΔAND và ΔCNB có 

NA=NC

\(\widehat{AND}=\widehat{CNB}\)

ND=NB

Do đó: ΔAND=ΔCNB

b: Xét tứ giác ABCD có 

N là trung điểm của AC

N là trung điểm của BD

Do đó: ABCD là hình bình hành

Suy ra: AD//BC và AD=BC

c: Xét tứ giác AEBC có 

M là trung điểm của AB

M là trung điểm của EC

Do đó: AEBC là hình bình hành

SUy ra: AE//BC và AE=BC

mà AD//BC

và AD,AE có điểm chung là A

nên D,A,E thẳng hàng

mà AE=AD

nên A là trung điểm của ED

30 tháng 10 2021

b: Xét tứ giác ABCD có 

N là trung điểm của AC

N là trung điểm của BD

Do đó: ABCD là hình bình hành

Suy ra: AD=BC và AD//BC

11 tháng 12 2021

Lm mỗi 1 ý, báo cáo ucche

10 tháng 2 2018

Tự vẽ hình

_____________

Giải:

a) Xét tam giác AND và tam giác CNB, có:

\(AN=NC\) (N là trung điểm AC)

\(DN=BN\) (N là trung điểm BD)

\(\widehat{AND}=\widehat{CNB}\) (Hai góc đối đỉnh)

\(\Rightarrow\Delta AND=\Delta CNB\left(c.g.c\right)\)

=> đpcm

b) Ta có: \(\Delta AND=\Delta CNB\) (câu a)

\(\Leftrightarrow\widehat{ADN}=\widehat{CBN}\) (Hai góc tương ứng)

=> AD//BC (Vì có hai góc so le trong bằng nhau)

Lại có: \(\Delta AND=\Delta CNB\) (câu a)

=> \(AD=BC\) (Hai cạnh tương ứng)

=> đpcm

c) Ta có: \(AD=BC\) (chứng minh trên)

Dễ dàng chứng minh tương tự theo câu a, ta có:

\(\Delta AEM=\Delta BCM\left(c.g.c\right)\)

\(\Rightarrow\widehat{AEM}=\widehat{BCM}\) (Hai góc tương ứng)

=> EA//BC (Vì có hai góc so le trong bằng nhau)

Mà AD//BC (câu b)

Theo Tiên đề Ơ-clit, ta được:

ED//BC (A∈ED)

=> E, A, D thẳng hàng

Mặt khác: \(EA=BC\left(\Delta AEM=\Delta BCM\right)\)

\(AD=BC\) (câu b)

\(\Rightarrow EA=AD\)

=> A là trung điểm ED

=> đpcm.

10 tháng 2 2018

A D E B C M N

a) Xét tam giác AND và tam giác CNB , có :

NA = NC ( gt )

ND = NB ( gt )

góc AND = góc CNB ( đối đỉnh )

=> tam giác AND = tam giác CNB ( c-g-c )

Vậy tam giác AND = tam giác CNB ( c-g-c )

b) Vì tam giác AND = tam giác CNB ( chứng minh câu a )

=> góc ADN = góc CBN ( hai góc tương ứng ) mà hai góc ở vị trí so le trong nên AD // BC ( dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song )

Vì tam giác AND = tam giác CNB ( chứng minh câu a ) => AD = CB ( hai cạnh tương ứng )

Vậy AD // BC ; AD = CB

c)