Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) Xét \(\Delta AKB\) và \(\Delta\)AKC có:
AK chung
AB = AC (gt)
KB = KC (K là trung điểm BC)
\(\Rightarrow\)\(\Delta\)AKB = \(\Delta\)AKC (c-c-c)
b) Do \(\Delta AKB\) = \(\Delta AKC\) (cmt)
\(\Rightarrow\) \(\widehat{AKB}=\widehat{AKC}\) (hai góc tương ứng)
Mà \(\widehat{AKB}\) và \(\widehat{AKC}\) là hai góc kề bù
\(\Rightarrow\) \(\widehat{AKB}=\widehat{AKC}\) \(=\dfrac{180^0}{2}=90^0\)
\(\Rightarrow\) AK \(\perp\) BC
a: Xét ΔAKB và ΔAKC có
AK chung
KB=KC
AB=AC
Do đó: ΔAKB=ΔAKC
Ta có: ΔABC cân tại A
mà AK là đường trung tuyến
nên AK là đường cao
b: AK⊥BC
EC⊥BC
Do đó: AK//EC
ta có AB=AC
nên tam giác ABC là tam giác vuông cân
nen :góc B=góc BCA=45 độ
theo bài cho : góc BCE =90 độ
nên góc ACE=góc BCE - góc BCA =45 độ
ta có : góc BAC =CAE=90 độ
AC: chung
góc BCA=ACE=45 độ (cmt)
nên tam giác ABC=AEC (g.c.g )
suy ra :BC=CE
mà k là trung điểm của BC
nên AK là đường trung tuyến của tam giác ABC
Suy ra :BC =2AK=2*5=10
vậy :CE=BC=10 cm
****tick ****nha***
a,Xét tam giác AKC và AKB có:
CA=BA (gt)
CK=BK(gt)
AK :cạnh chung
=>Tam giác AKC=AKB(c.c.c)
=>góc AKC =góc AKB ( vì hai góc tương ứng)
lại có :góc AKC+góc AKB =180 °(vì hai góc kề bù )
=>AKB=AKC =90 °=>AK ⊥ BC (đpcm)
b,Ta có EC ⊥ CB
AK ⊥ CB
=>CE//AK(quan hệ từ vuông góc đến song song)
c,CEA +CBA=90 độ
ACB + ABC =90 độ
suy ra CEA = ACB
xét tam giác CAE và tam giác CAB
AC cạnh chung
CEA = ACB
suy ra tam giác ACE = ACB
suy ra CE= CB
a: Xét ΔABK và ΔACK có
AB=AC
AK chung
BK=CK
Do đó: ΔABK=ΔACK
Hình như bạn ơi! Chứng minh AK vuông góc với BC nó hơi dài i phẩy bạn ạ.
Chỉ cần sử dụng tam giác cân với ba đường là: đường cao, trung tuyến, phân giác, trung trực thì có thể => ra đc một trong bốn đường đó cg đc mà bạn. Chắc là nên sữa lại đoạn đó đi.
Cũng đúng ~ nhưng lm v nó hơi ngắn :)) <như vậy thì cho ∆ABC vuông lm deck j nữa nhỉ?