K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

TL
26 tháng 6 2021

Xét tam giác ABH và ACH 

=> 2 tam giác trên đồng dạng

=> \(\dfrac{AH}{HC}=\dfrac{AB}{AC}\)

\(mà\dfrac{AB}{AC}=\dfrac{5}{7}=>\dfrac{AH}{HC}=\dfrac{5}{7}=>HC=\dfrac{7.15}{5}=21\left(cm\right)\)

Áp dụng hệ thức lượng :

AH^2 = HB.HC => HB = \(\dfrac{15^2}{21}=\dfrac{75}{7}\left(cm\right)\)

26 tháng 6 2021

*Đề bài viết thiếu đường cao AH :v

Xét tam giác AHB và tam giác CHA có: 

góc AHB = góc CHA = 90o

góc BAH = góc C ( cùng phụ với góc B) 

\(\dfrac{AH}{HC}=\dfrac{AB}{AC}=\dfrac{HB}{AH}\)

Theo đề bài ta có : \(\dfrac{AB}{AC}=\dfrac{5}{7}\)

\(\dfrac{AB}{AC}=\dfrac{HB}{AH}\Leftrightarrow\dfrac{5}{7}=\dfrac{HB}{15}\Leftrightarrow HB=\dfrac{75}{7}\left(cm\right)\) 

\(\Rightarrow\dfrac{AB}{AC}=\dfrac{AH}{HC}\Leftrightarrow\dfrac{5}{7}=\dfrac{15}{HC}\Leftrightarrow HC=21\left(cm\right)\)

4 tháng 7 2021

Áp dụng hệ thức trong tam giác vuông có:

\(AH^2=HB.HC\Leftrightarrow225=HB.HC\)

\(AB^2=BH.BC\)

\(AC^2=CH.BC\)

\(\Rightarrow\left(\dfrac{AB}{AC}\right)^2=\dfrac{BH}{CH}=\dfrac{25}{49}\)

\(\Rightarrow BH=\dfrac{25CH}{49}\)

Có \(HB.HC=225\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{25HC^2}{49}=225\)\(\Leftrightarrow HC=21\) (cm)

\(\Rightarrow HB=\dfrac{25.21}{49}=\dfrac{75}{7}\) (cm)

Vậy....

Ta có: \(\dfrac{AB}{AC}=\dfrac{5}{7}\)

nên \(\dfrac{AB}{5}=\dfrac{AC}{7}\)

Đặt \(\dfrac{AB}{5}=\dfrac{AC}{7}=k\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}AB=5k\\AC=7k\end{matrix}\right.\)

Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông vào ΔABC vuông tại A có AH là đường cao ứng với cạnh huyền BC, ta được:

\(\dfrac{1}{AH^2}=\dfrac{1}{AB^2}+\dfrac{1}{AC^2}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{1}{15^2}=\dfrac{1}{\left(5k\right)^2}+\dfrac{1}{\left(7k^2\right)}\)

\(\Leftrightarrow k=\dfrac{3\sqrt{74}}{7}\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}AB=5k=\dfrac{5\cdot3\sqrt{74}}{7}=\dfrac{15\sqrt{74}}{7}\\AC=7k=\dfrac{7\cdot3\sqrt{74}}{7}=3\sqrt{74}\end{matrix}\right.\)

Áp dụng định lí Pytago vào ΔABH vuông tại H, ta được:

\(AB^2=AH^2+HB^2\)

\(\Leftrightarrow HB^2=\left(\dfrac{15\sqrt{74}}{7}\right)^2-15^2=\dfrac{5625}{49}\)

hay \(HB=\dfrac{75}{7}\left(cm\right)\)

Áp dụng định lí Pytago vào ΔACH vuông tại H, ta được:

\(AC^2=AH^2+HC^2\)

\(\Leftrightarrow HC^2=\left(3\sqrt{74}\right)^2-15^2=441\)

hay HC=21(cm)

AB/AC=5/7

=>HB/HC=(5/7)^2=25/49

=>HB/25=HC/49=k

=>HB=25k; HC=49k

AH^2=HB*HC

=>25k*49k=15^2

=>k^2=9/49

=>k=3/7

=>HB=25*3/7=75/7cm; HC=49*3/7=21cm

Ta có: \(\dfrac{AB}{AC}=\dfrac{5}{7}\)

nên \(\dfrac{HB}{HC}=\dfrac{25}{49}\)

hay \(HB=\dfrac{25}{49}HC\)

Ta có: \(AH^2=HB\cdot HC\)

\(\Leftrightarrow HC^2=15^2:\dfrac{25}{49}=441\)

\(\Leftrightarrow HC=21\left(cm\right)\)

\(\Leftrightarrow HB=\dfrac{75}{7}\left(cm\right)\)

5 tháng 9 2021

thank you bạn đẹp trai

AB/AC=5/7

nên HB/HC=25/49

=>HB=25/49HC

Xét ΔBAC vuông tại A có AH là đường cao

nên \(AH^2=HB\cdot HC\)

\(\Leftrightarrow HC^2\cdot\dfrac{25}{49}=15^2=225\)

\(\Leftrightarrow HC=21\left(cm\right)\)

\(HB=\dfrac{25}{49}HC=\dfrac{75}{7}\left(cm\right)\)

AH
Akai Haruma
Giáo viên
17 tháng 6 2019

Lời giải:

Từ \(\frac{AB}{AC}=\frac{5}{7}\Leftrightarrow \frac{AB}{5}=\frac{AC}{7}\).

Đặt \(\frac{AB}{5}=\frac{AC}{7}=a\Rightarrow AB=5a; AC=7a\)

Áp dụng định lý Pitago:

\(BC=\sqrt{AB^2+AC^2}=\sqrt{(5a)^2+(7a)^2}=\sqrt{74}a\)

\(S_{ABC}=\frac{AB.AC}{2}=\frac{AH.BC}{2}\Rightarrow AH=\frac{AB.AC}{BC}=\frac{5a.7a}{\sqrt{74}a}\)

\(\Leftrightarrow 15=\frac{35a}{\sqrt{74}}\Rightarrow a=\frac{3\sqrt{74}}{7}\) (cm)

\(\Rightarrow \left\{\begin{matrix} AB=5a=\frac{15\sqrt{74}}{7}\\ AC=3\sqrt{74}\end{matrix}\right.\)

Áp dụng định lý Pitago cho các tam giác vuông $AHB, AHC$:

\(HB=\sqrt{AB^2-AH^2}=\sqrt{(\frac{15\sqrt{74}}{7})^2-15^2}=\frac{75}{7}\) (cm)

\(HC=\sqrt{AC^2-AH^2}=\sqrt{(3\sqrt{74})^2-15^2}=21\) (cm)

AH
Akai Haruma
Giáo viên
17 tháng 6 2019

Hình vẽ:

Hệ thức lượng trong tam giác vuông

Bài 2: 

Xét ΔABC có 

\(BC^2=AB^2+AC^2\)

nên ΔABC vuông tại A

Xét ΔABC vuông tại A có AH là đường cao ứng với cạnh huyền BC, ta được:

\(\left\{{}\begin{matrix}AB^2=BH\cdot BC\\AC^2=CH\cdot BC\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}BH=\dfrac{25}{13}\left(cm\right)\\CH=\dfrac{144}{13}\left(cm\right)\end{matrix}\right.\)

Bài 1: 

Ta có: \(\dfrac{AB}{AC}=\dfrac{5}{6}\)

\(\Leftrightarrow HB=\dfrac{25}{36}HC\)

Ta có: \(AH^2=HB\cdot HC\)

\(\Leftrightarrow HC^2\cdot\dfrac{25}{36}=900\)

\(\Leftrightarrow HC=36\left(cm\right)\)

hay HB=25(cm)

19 tháng 9 2021

\(1,\dfrac{AB}{AC}=\dfrac{5}{6}\Leftrightarrow AB=\dfrac{5}{6}AC\)

Áp dụng HTL tam giác

\(\dfrac{1}{AH^2}=\dfrac{1}{AB^2}+\dfrac{1}{AC^2}\Leftrightarrow\dfrac{1}{900}=\dfrac{1}{\dfrac{25}{36}AC^2}+\dfrac{1}{AC^2}\\ \Leftrightarrow\dfrac{1}{900}=\dfrac{36}{25AC^2}+\dfrac{1}{AC^2}\\ \Leftrightarrow\dfrac{1}{900}=\dfrac{36+25}{25AC^2}\Leftrightarrow\dfrac{1}{900}=\dfrac{61}{25AC^2}\\ \Leftrightarrow25AC^2=54900\Leftrightarrow AC^2=2196\Leftrightarrow AC=6\sqrt{61}\left(cm\right)\\ \Leftrightarrow AB=\dfrac{5}{6}\cdot6\sqrt{61}=5\sqrt{61}\\ \Leftrightarrow BC=\sqrt{AB^2+AC^2}=61\left(cm\right)\)

Áp dụng HTL tam giác: 

\(\left\{{}\begin{matrix}AB^2=BH\cdot BC\\AC^2=CH\cdot BC\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}BH=\dfrac{AB^2}{BC}=...\\CH=\dfrac{AC^2}{BC}=...\end{matrix}\right.\)

Bài 1:

Ta có: \(\dfrac{AB}{AC}=\dfrac{5}{6}\)

\(\Leftrightarrow HB=\dfrac{25}{36}HC\)

Ta có: \(AH^2=HB\cdot HC\)

\(\Leftrightarrow HC^2\cdot\dfrac{25}{36}=900\)

\(\Leftrightarrow HC=36\left(cm\right)\)

hay HB=25(cm)

12 tháng 7 2023

Hệ thức lượng trong tam giác vuông :

\(AB^2=BC.BH\left(1\right)\)

\(AC^2=BC.CH\left(2\right)\)

\(\left(1\right):\left(2\right)\Rightarrow\dfrac{BH}{CH}=\dfrac{AB^2}{AC^2}=\dfrac{25}{36}\left(\dfrac{AB}{AC}=\dfrac{5}{6}\right)\)

\(\Rightarrow BH=\dfrac{25}{36}CH\)

mà \(AH^2=BH.CH\)

\(\Rightarrow\dfrac{25}{36}CH^2=AH^2=30^2\)

\(\Rightarrow\dfrac{5}{6}CH=30\Rightarrow CH=\dfrac{30.6}{5}=36\) (\(\left(cm\right)\)

\(\Rightarrow BH=\dfrac{25}{36}.36=25\) \(\left(cm\right)\)

12 tháng 7 2023

A B C H

Xét tg vuông ABH và tg vuông ACH có

\(\widehat{BAH}=\widehat{ACH}\) (cùng phụ với \(\widehat{ABC}\) )

=> tg ABH đồng dạng với tg ACH

\(\Rightarrow\dfrac{AH}{HC}=\dfrac{HB}{AH}=\dfrac{AB}{AC}=\dfrac{5}{6}\)

\(\Rightarrow\dfrac{30}{HC}=\dfrac{5}{6}\Rightarrow HC=\dfrac{6.30}{5}=36cm\)

\(\Rightarrow\dfrac{HB}{30}=\dfrac{5}{6}\Rightarrow HB=\dfrac{5.30}{6}=25cm\)