K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

21 tháng 8 2018

a, Xét \(\Delta ACM\)và \(\Delta BCD\)có :

MC = DC ( gt )

\(\widehat{ACM}\)\(\widehat{DCB}\)( cx cộng vs \(\widehat{MCB}\)

BC=Ac ( gt )

=> \(\Delta ACM=\Delta BCD\left(c-g-c\right)\)

b, \(BM.BM=3cm^2\)

\(\Rightarrow BM=\sqrt{3}\)

AD t/c Pi ta- go đảo, ta có :

\(MD^2=BM^2+BD^2\)

22 =  \(\left(\sqrt{3}\right)^2+1^2\)

4 = 3 + 1 \(\Rightarrow\Delta MBD\)vuông

c, Xét \(\Delta BMD\)vuông tại B, ta có :

BD = \(\frac{1}{2}MD\)

\(\Rightarrow\widehat{BMD}\)= 30o ,  \(\widehat{CMD}\)= 60o ( vì \(\Delta CMD\)đều )

Ta có : \(\widehat{BMD}\)\(\widehat{CMD}\) = \(\widehat{BMC}\)

30o + 60o = 90o

Vì \(\Delta MDC\)đều  \(\Rightarrow\widehat{MDC}\)= 60o

Ta có : \(\widehat{MBD}\)\(\widehat{BDM}\)\(\widehat{DMB}\)= 180o ( tổng 3 góc trong 1 \(\Delta\)

90o + \(\widehat{BDM}\)+ 30o = 180o

\(\widehat{BDM}\)= 60o

Mà \(\widehat{MDC}\)\(\widehat{BDM}\)= 60o + 60o = 120o

lại có : \(\Delta CAM=\Delta CBD\)(câu a ) => \(\widehat{AMC}\)= 120o

Ta có : \(\widehat{AMB}\)\(\widehat{BMC}\)\(\widehat{AMC}\)= 360o

\(\widehat{AMB}\)+ 90o + 120o = 360o

\(\widehat{AMB}\)= 1500

Mà \(\widehat{AMB}\)\(\widehat{BMD}=150^o+30^o=180^o\)

\(\Rightarrow\widehat{AMD}\)là góc bẹt

=> A, M,D thẳng hàng

d, Xét \(\Delta BMC\)vuông

BC2 = BM2 + MC2

       = \(\left(\sqrt{3}\right)^2+4\)

       = 7

=> \(BC=\sqrt{7}\)

Shv có cạnh BC là \(\sqrt{7}.\sqrt{7}=7\)

19 tháng 5 2017

Tự vẽ hình nha !

Xét tam giác đều ABC có :

\(\widehat{A}=\widehat{B}=\widehat{C}=60^0\)

Xét tam giác đều MDC có :

\(\widehat{DMC}=\widehat{MCD}=\widehat{CDM}=60^0\)

Ta có :

Góc ACB = ACM + MCB = 600

Góc MCD = MCB + BCD = 600

=> Góc ACM = Góc BCD

Xét tam giác ACM và tam giác BCD có :

AC = BC

CD = CM                        => tam giác ACM = tam giác BCD  

Góc ACM = Góc BCD 

19 tháng 5 2017

bcd gioi chua em la lop 4 do

TL
3 tháng 4 2020

a)

– Xét ΔCAM và ΔCBD ta có:

+) AC = BC (ΔABC đều)

+) ∠ACM + ∠MCB = 60º, ∠BCD + ∠MCB = 60º nên suy ra ∠ACM = ∠BCD

+) MC = DC (ΔMCD đều)

=> ΔCAM = ΔCBD (c.g.c) (đpcm)

b) – Theo câu a, ΔCAM = ΔCBD (c.g.c)

=> BD = AM = 1 (cm) (Hai cạnh tương ứng)

=> ∠AMC = ∠BDC (Hai góc tương ứng) (1)

– Xét ΔBDM ta có:

AM = 1 cm,

BM là cạnh của hình vuông có diện tích bằng 3 cm². Nên suy ra: BM = √3 (cm).

MD = MC = 2 cm (ΔMCD đều).

Ta có: BM² + BD² = 1 + (√3)² = MD²

– Theo định lý Pi-ta-go đảo, suy ra: ΔBDM là tam giác vuông tại B (đpcm).

c) – Theo câu b ta có: ΔBDM là tam giác vuông tại B, mà BD = 1 cm, DM = 2 cm,

=> DM = 2BD nên suy ra: ∠BMD = 30º, mà ΔMCD là tam giác đều nên ∠CMD = 60º,

=> ∠BMC = 30º + 60º = 90º.

– Ta có: ∠BMD + ∠BDM = 90º

=> ∠BDM = 90º – 30º = 60º, mà ΔMCD là tam giác đều nên ∠MDC = 60º,

=> ∠BDC = ∠BDM + ∠MDC = 60º + 60º = 120º.

Từ (1) suy ra: ∠AMC = ∠BDC = 120º.

=> ∠AMB = 360º – (∠AMC + ∠BMC) = 360º – (120º + 90º) = 150º.

– Ta có: ∠AMD = ∠AMC + ∠DMC = 120º + 60º = 180º

=> Hai tia MA và MD là hai tia đối nhau

=> 3 điểm A, M, D thẳng hàng.

d) Theo câu c, ta có: ∠BMC = 90º nên suy ra: ΔBMC là tam giác vuông tại B.

=> BC² = BM² + MC² = 3 + 4 = 7.

=>Diện tích hình vuông có cạnh BC là S = BC² = 7 (cm²).

Hình tự vẽ!

20 tháng 5 2017

Tự vẽ hình đi , có bài đó mà cũng phải lên đây hỏi !!!

a) Xét tam giác đều ABC có :

\(\widehat{A}=\widehat{B}=\widehat{C}=60^0\)

Xét tam giác đều MBD có :

\(\widehat{M}=\widehat{D}=\widehat{B}=60^0\)

Ta có :

\(\widehat{ACB}=\widehat{ACM}+\widehat{MCB}=60^0\)

\(\widehat{MCD}=\widehat{BCD}+\widehat{MCB}=60^0\)

=> \(\widehat{ACM}=\widehat{BCD}\)

Xét tam giác ACM và tam giác CBD có :

AC = BC (tam giác ABC đều)

CD = CM (tam giác CMD đều) => Tam giác ACM = tam giác CBD

\(\widehat{ACM}=\widehat{BCD}\)

b) Từ chứng minh tam giác trên , ta có :

BD = AM = 1cm

\(\widehat{AMC}=\widehat{BDC}\)

Xét tam giác BDM ta có :

AM = 1 = BD

BM = \(\sqrt{3}\) (Vì nó là CẠNH của một HÌNH VUÔNG có S = 3cm2)

MC = MD

Ta có :

BD2 + BM2 = 1 + 3 = 4 = MD2 = 4

=> Tam giác BMD cân tại B

Câu 1:a) \(\Delta ABC\)có BD và CE là 2 đường trung tuyến và \(BD^2+CE^2=\frac{9}{4}BC^2\). C/m \(BD⊥CE\)tại G.b)\(\Delta ABC\)có BC=a, AC=b, AB=c. Hai đường trung tuyến AM và BN vuông góc với nhau tại G. C/m\(a^2+b^2=5c^2\)Câu 2: Cho \(\Delta ABC\)cân tại A có BC=a và cạnh bên bằng cạnh huyền của tam giác vuông cân có cạnh góc vuông bằng a. Tính độ dài đường trung tuyến BM của \(\Delta ABC\)theo a.Câu 3: Cho \(\Delta ABC\),...
Đọc tiếp

Câu 1:

a) \(\Delta ABC\)có BD và CE là 2 đường trung tuyến và \(BD^2+CE^2=\frac{9}{4}BC^2\). C/m \(BD⊥CE\)tại G.

b)\(\Delta ABC\)có BC=a, AC=b, AB=c. Hai đường trung tuyến AM và BN vuông góc với nhau tại G. C/m\(a^2+b^2=5c^2\)

Câu 2: Cho \(\Delta ABC\)cân tại A có BC=a và cạnh bên bằng cạnh huyền của tam giác vuông cân có cạnh góc vuông bằng a. Tính độ dài đường trung tuyến BM của \(\Delta ABC\)theo a.

Câu 3: Cho \(\Delta ABC\), trung tuyến CD. Đường thẳng qua D và song song với BC cắt AC tại E. Đường thẳng qua D và song song với AC cắt BC tại F. Trên tia đối của tia BD lấy N sao cho BN=BD. Trên tia đối của tia CB lấy M sao cho CM=CF, gọi giao điểm của MD và AC là K. C/m N, F, K thẳng hàng.

Câu 4: Cho \(\Delta ABC\)có BC=2AB. Gọi M, I lần lượt là trung điểm của BC và BM. C/m AC=2AI và AM là tia phân giác của\(\widehat{CAI}\).

Câu 5: Cho \(\Delta ABC\),trung tuyến BM. Trên tia BM lấy 2 điểm G và K sao cho \(BG=\frac{2}{3}BM\) và G là trung điểm BK, gọi N là trung điểm KC , GN cắt CN tại O. C/m: \(GO=\frac{1}{3}BC\)  

(Bạn giải được câu nào thì giải, nhớ vẽ hình và ghi lời giải đầy đủ) 

0
29 tháng 4 2019

Tự vẽ hình nha!

Xét tam giác BMK và tam giác CNK có:

BM=CN (gt)

Góc BKM=góc CKN (hai góc đối đỉnh)

MK=NK (K là trung điểm MN)

=> tam giác BMK=tam giác CNK (c.g.c)

=> BK=CK

=> K là trung điểm BC

=> B,K,C thẳng hàng.

29 tháng 4 2019

a, xét tam giác CMA và tam giác BMD có : AM = MD (gt)

BM = CM do AM là trung tuyến (gt)

góc CMA = góc BMD (đối đỉnh)

=> tam giác CMA = tam giác BMD (c - g - c)

=> BD = AC (đn)