K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

26 tháng 1 2016

sr không có hình :::

Gọi BO cắt đường tròn tại D => BD là đường kính

Kẻ HC vg với AB tại H 

Xét tam giác AHC vuông tại A và tam giác DCB vuông tại C có 

                        BAC = BDC ( góc nội tiếp cùng chắn cung BC ) 

=>  tam giác  AHC đồng dạng  với tam giác DCB :

 => \(\frac{AC}{BD}=\frac{HC}{BC}\Leftrightarrow AC.BC=HC\cdot2R\Leftrightarrow AC\cdot BC\cdot AB=2R\cdot HC\cdot AB\)

<=> \(abc=2R\cdot2S\Leftrightarrow S=\frac{abc}{4R}\) 

 

26 tháng 1 2016

anh minh ơi anh học lớp mấy vậy 

lúc thì anh đăng toán lớp 6 

lúc khác thì lại toán lớp 7 

hôm nay là toàn lớp 8 với lớp 9 

25 tháng 5 2016

Cho tam giác ABC có 3 góc nhọn (AB<AC) nội tiếp đường tròn tâm O. Kẻ đường cao AH của tam giác và đường kính AD của đường tròn (O). Gọi E,F lần lượt là chân đường vuông góc kẻ từ C và B xuống đường thẳng AD. Gọi M là trung điểm ÁD

a) Chứng minh tứ giác BMFO nội tiếp

b) chứng minh HE//BD

c) Chứng minh $S=\frac{AB.AC.BC}{4R}$S=AB.AC.BC4R     ( Với S là diện tích tam giác ABC, R là bán kính đường tròn (O) )

Chịu @ _@

1 tháng 7 2017

A B C H O K

a) Chứng minh \(AB.AC=2R.AH\).Nối đường kính BK là thấy liền.Ta sẽ chứng minh \(\Delta ABK~\Delta HAC\).Đến đây thì Ez rùi 

b)Lợi dụng câu a ta có:

\(AB.AC=2R.AH\Rightarrow AB.AC.BC=2RAH.BC=4R.SABC\)hay \(S_{ABc}=\frac{AB.BC.CA}{4R}\)

18 tháng 1 2021

Hình như câu b chưa rõ lắm, tam giác ABC cân tại đâu?

18 tháng 1 2021

đề chỉ ghi tam giác cân thôi bạn

 Xét tam giác ABC có I là tâm đường tròn nội tiếp

\(\Rightarrow S_{ABC}=S_{AIB}+S_{BIC}+S_{CIA}=\frac{1}{2}AB.r+\frac{1}{2}BC.r+\frac{1}{2}CA.r\)

\(=\frac{1}{2}\left(AB+BC+CA\right).r=p.r\)

\(\Rightarrow r=\frac{S_{ABC}}{p}\)

29 tháng 6 2019

Gọi I là tâm đường tròn bàng tiếp góc A của tam giác ABC

Ta có:

SABC=SABI+SACI−SBIC
          
=Rb/2 + Rc/2 − Ra/ 2

        =R. (b+c−a/2)

        =R(p−a)

=> R = S/(p-a) (đpcm)