Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) AC = ?
Áp dụng định lí Pytago vào ΔABC vuông tại B, ta có:
AC2 = AB2 + BC2
= 52 + 122 = 25 + 144 = 169
⇒ AC = 13 (cm)
b) ΔEAD cân
Xét hai tam giác vuông ABE và DBE có:
AB = BD (gt)
BE là cạnh chung
Do đó: ΔABE = ΔDBE (hai cạnh góc vuông)
⇒ EA = ED (hai cạnh tương ứng)
⇒ ΔEAD cân tại E.
c) K là trung điểm của DC.
Ta có: BE = 4, BC = 12
⇒ BE = 1/3 BC
Hay E là trọng tâm của ΔACD.
⇒ AE là đường trung tuyến ứng với cạnh DC
⇒ K là trung điểm của DC.
d) AD < 4EK
Ta có: EA > AB, ED > BD
Mà AD = AB + BD, AE = ED (câu b)
⇒ 2AE > AD
Và EK = 1/2EA , nhân 2 vế cho 4. Ta được: 4EK = 2EA
Vì 2AE > AD (cmt), 4EK = 2EA ⇒ 4EK > AD (đpcm)
4:
a: Xet ΔAMB và ΔAMC có
AM chung
MB=MC
AB=AC
=>ΔAMB=ΔAMC
b: Xet ΔAEM vuông tại E và ΔAFM vuông tại F có
AM chung
góc EAM=góc FAM
=>ΔAEM=ΔAFM
=>AE=AF
c: AE=AF
ME=MF
=>AM là trung trực của EF
mà K nằm trên trung trực của EF
nên A,M,K thẳng hàng
a: Xét ΔABM và ΔADM có
AB=AD
BM=DM
AM chung
Do đó: ΔABM=ΔADM
b: ta có: ΔABM=ΔADM
=>\(\widehat{BAM}=\widehat{DAM}\)
=>\(\widehat{BAK}=\widehat{DAK}\)
Xét ΔABK và ΔADK có
AB=AD
\(\widehat{BAK}=\widehat{DAK}\)
AK chung
Do đó: ΔABK=ΔADK
=>BK=DK
c: Ta có: ΔABK=ΔADK
=>\(\widehat{ABK}=\widehat{ADK}\)
Ta có: \(\widehat{ABK}+\widehat{EBK}=180^0\)(hai góc kề bù)
\(\widehat{ADK}+\widehat{CDK}=180^0\)(hai góc kề bù)
mà \(\widehat{ABK}=\widehat{ADK}\)
nên \(\widehat{EBK}=\widehat{CDK}\)
Xét ΔKEB và ΔKDC có
KB=KD
\(\widehat{KBE}=\widehat{KDC}\)
BE=DC
Do đó: ΔKEB=ΔKDC
=>\(\widehat{BEK}=\widehat{CDK}\)
ΔKEB=ΔKDC
=>\(\widehat{BKE}=\widehat{DKC}\)
mà \(\widehat{DKC}+\widehat{BKD}=180^0\)(hai góc kề bù)
nên \(\widehat{BKE}+\widehat{BKD}=180^0\)
=>E,K,D thẳng hàng
a ) Áp dụng định lí Py-ta-go vào tam giác vuông ABC có :
\(AB^2+BC^2=AC^2\)
\(5^2+12^2=AC^2\)
\(169=AC^2\)
\(\Rightarrow AC=\sqrt{169}=13\left(cm\right)\)
Vậy AC = 13 cm
b ) Ta có : \(\widehat{EBA}+\widehat{EBD}=180^o\)
\(90^o+\widehat{EBD}=180^o\)
\(\Rightarrow\widehat{EBD}=180^o-90^o=90^o\)
Xét \(\Delta EBA\) và \(\Delta EBD\) có :
BA = BD ( gt )
\(\widehat{EBA}=\widehat{EBD}\left(=90^o\right)\)
BE là cạnh chung
nên \(\Delta EBA=\Delta EBD\left(c.g.c\right)\)
=> EA = ED ( hai cạnh tương ứng )
=> \(\Delta EAD\) cân tại E
A) Áp dụng định lý Py-ta-go ta có :
AC^2 = AB ^2+ BC^2
=>√AC = 25+144
=> AC = 13
b)Xét tam giác AEB và Tam giác DEB cùng vuông tại B ta có :
AB = BD
BE chung
=> tam giác AEB = tam giác DEB(2 cạch góc vuông)
=> AE = ED (2 cạnh tương ứng)
=> Tam giác AED cân tại E
a.Ta có:
⎧⎪⎨⎪⎩BA=BEˆABD=ˆDBEchungBD→ΔABD=ΔEBD(c.g.c){BA=BEABD^=DBE^chungBD→ΔABD=ΔEBD(c.g.c)
b.Từ câu a→ˆBED=ˆBAD=90o→BED^=BAD^=90o
→DE⊥BC→DE⊥BC
c.Ta có:
ˆBKD+ˆADK=ˆACB+ˆDEC=90oBKD^+ADK^=ACB^+DEC^=90o
→ˆBKD=ˆACB→BKD^=ACB^
→ΔBDK=ΔBDC(g.c.g)→ΔBDK=ΔBDC(g.c.g)
→BK=BC→BK=BC
a: Xét ΔABD và ΔEBD có
BA=BE
\(\widehat{ABD}=\widehat{EBD}\)
BD chung
Do đó: ΔABD=ΔEBD
b: Ta có: ΔBAD=ΔBED
nên \(\widehat{BAD}=\widehat{BED}=90^0\)
hay DE\(\perp\)BC
c: Xét ΔADK vuông tại A và ΔEDC vuông tại E có
DA=DE
\(\widehat{ADK}=\widehat{EDC}\)
Do đó: ΔADK=ΔEDC
Suy ra: AK=EC
Ta có: BA+AK=BK
BE+EC=BC
mà BA=BE
và AK=EC
nên BK=BC
a: XétΔABC có \(AC^2=BA^2+BC^2\)
nên ΔBAC vuông tại B
b: Xét ΔEAD có
EB là đường cao
EB là đường trung tuyến
Do đó: ΔEAD cân tại E
c: Xét ΔCDA có
CB là đường cao
CE=2/3CB
Do đó: E là trọng tâm của ΔCDA
=>AE là đường trung tuyến ứng với cạnh CD
mà K là trung điểm của CD
nên A,E,K thẳng hàng