K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

24 tháng 2 2020
https://i.imgur.com/pDLmg6N.jpg
24 tháng 2 2020

Cạnh huyền - góc nhọn

a) Xét ΔABH vuông tại H và ΔACH vuông tại H có

AB=AC(ΔABC cân tại A)

AH là cạnh chung

Do đó: ΔABH=ΔACH(cạnh huyền-cạnh góc vuông)

b) Ta có: ΔABH=ΔACH(cmt)

\(\widehat{BAH}=\widehat{CAH}\)(hai góc tương ứng)

hay \(\widehat{MAH}=\widehat{NAH}\)

Xét ΔAMH vuông tại M và ΔANH vuông tại N có

AH là cạnh chung

\(\widehat{MAH}=\widehat{NAH}\)(cmt)

Do đó: ΔAMH=ΔANH(cạnh huyền-góc nhọn)

⇒AM=AN(hai cạnh tương ứng)

c) Ta có: ΔAHB=ΔAHC(cmt)

⇒HB=HC(hai cạnh tương ứng)

Xét ΔBMH và ΔCNH có

HB=HC(cmt)

\(\widehat{B}=\widehat{C}\)(hai góc ở đáy trong ΔABC cân tại A)

Do đó: ΔBMH=ΔCNH(cạnh huyền-góc nhọn)

d) Xét ΔAMN có AM=AN(cmt)

nên ΔAMN cân tại A(định nghĩa tam giác cân)

\(\widehat{AMN}=\frac{180^0-\widehat{A}}{2}\)(số đo của một góc ở đáy trong ΔAMN cân tại A)(1)

Ta có: ΔABC cân tại A(gt)

\(\widehat{ABC}=\frac{180^0-\widehat{A}}{2}\)(số đo của một góc ở đáy trong ΔABC cân tại A)(2)

Từ (1) và (2) suy ra \(\widehat{AMN}=\widehat{ABC}\)

\(\widehat{AMN}\)\(\widehat{ABC}\) là hai góc ở vị trí đồng vị

nên MN//BC(dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song)

e)

*Tính AB

Ta có: HB=HC(cmt)

mà HB+HC=BC(H nằm giữa B và C)

nên \(BH=CH=\frac{BC}{2}=\frac{12cm}{2}=6cm\)

Áp dụng định lí pytago vào ΔABH vuông tại H, ta được

\(AB^2=BH^2+AH^2\)

hay \(AB^2=6^2+8^2=100\)

\(AB=\sqrt{100}=10cm\)

Vậy: AB=10cm

8 tháng 4 2020

Thank you ^-^

1 giờ trước (17:54)

a. △ABC cân tại A, lại có AH là đường cao

=> AH cũng là đường trung tuyến; đường phân giác

=> HB = HC

áp dụng định lý pythagore vào △ABH vuông tại B ta có:

b. xét △ vuông AMH và △ vuông ANH có

AH cạnh chung; góc MAH = góc NAH (câu a)

=> △ AMH = △ANH (ch-gn)

=> HM = HN (2 cạnh tương ứng)

△ AMH = △ANH (câu b) => AM = AN
=> △AMN là △ cân tại A
xét △AMN có: \(\widehat{AMN}=\dfrac{180^0-\widehat{A}}{2}\left(1\right)\)
xét △ABC có: \(\widehat{ABC}=\dfrac{180^0-\widehat{A}}{2}\left(2\right)\)
TỪ (1) (2) \(=>\widehat{AMN}=\widehat{ABC}\)
mà 2 góc này ở vị trí đồng vị
=> MN // BC

c. ta có MN // BC (câu B) (3)

vì MK ⊥ BC và NP ⊥ BC

=> MK // NP (4)

từ (3) (4) => tứ giác MNPK là HCN

=> MN = KP 

 

Bài 13. Cho tam giác ABC cân tại A, Kẻ AH vuông góc BC ( H thuộc BC ) a) Chứng minh: BAH = CAH b) Cho AH = 3 cm, BC = 8 cm. Tính độ dài AC. c) Kẻ HE vuông góc AB , HD vuông góc AC. Chứng minh AE = AD. d) Chứng minh ED // BC. Bài 14. Cho tam giác ABC cân tại A. Vẽ AH vuông góc BC a) Chứng minh: tam giác AHB = tam giác AHC; b)Vẽ HM vuông góc AB, HN vuông góc AC. Chứng minh tam giác AMN cân; c)Chứng minh MN // BC; d)Chứng minh AH2 +...
Đọc tiếp

Bài 13. Cho tam giác ABC cân tại A, Kẻ AH vuông góc BC ( H thuộc BC )

a) Chứng minh: BAH = CAH

b) Cho AH = 3 cm, BC = 8 cm. Tính độ dài AC.
c) Kẻ HE vuông góc AB , HD vuông góc AC. Chứng minh AE = AD.

d) Chứng minh ED // BC.
Bài 14. Cho tam giác ABC cân tại A. Vẽ AH vuông góc BC
a) Chứng minh: tam giác AHB = tam giác AHC;
b)Vẽ HM vuông góc AB, HN vuông góc AC. Chứng minh tam giác AMN cân;
c)Chứng minh MN // BC;
d)Chứng minh AH2 + BM2 = AN2 + BH2

Bài 15. Cho tam giác ABC cân tại A. Kẻ AH vuông góc với BC tại H.
a) Chứng minh rằng: tam giác ABH= tam giác ACH và H là trung điểm của cạnh BC.
b) Qua điểm C kẻ đường vuông góc với AC cắt đường thẳng AH tại điểm M. Chứng minh
rằng: tam giác ABM = tam giác ACM và MB vuông góc với AB.
d) Trên tia đối của tia CA lấy điểm K sao cho CA= CK. Qua điểm K kẻ đường thẳng
vuông góc với đường thẳng BC, cắt đường thẳng MC tại điểm P. Chứng minh rằng: C là
trung điểm của đoạn thẳng MP; AP // MK.

0
27 tháng 4 2021

ghhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhh

27 tháng 4 2021

mấy bạn bớt nhắn linh tinh lên đây đi, olm là nơi học bài và hỏi bài chứ không phải nhắn lung tung

a: Xét ΔABH vuông tại H và ΔACH vuông tại H có

AB=AC

AH chung

=>ΔABH=ΔACH

b: Xét ΔAMH vuông tại M và ΔANH vuông tại N có

AH chung

góc MAH=góc NAH

=>ΔAMH=ΔANH

=>AM=AN

Xét ΔABC có AM/AB=AN/AC

nên MN//BC

b: Xét ΔECB có

CA là trung tuyến

CA=BE/2

=>ΔECB vuông tại C

Xét tứ giác ADCH có

góc ADC=góc AHC=góc DCH=90 độ

=>ADCH là hcn

=>AD vuông góc AH