Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a)xet tam giac abd va tam giac aed co
ab=ae
ad la canh chunggoc bad = goc ead
=>tam giác abd = ead
b)gọi i là giao điểm của ad và be
xét tam giác abi và tam giác aei có :
ab=ae
ad là cạnh chung
goc bai = góc eai
=> tam giác abi= tâm giác aei
=>ib=ie =>ad là đường trung trực của be
cho mk 3 đi mk giải tiếp cho, bài nay mk vừa mới kiểm tra
mk giải tiếp nè
theo câu a,b=>góc dbf= góc dec (kề bù do góc abd= aed)
xét tam giác bfd và ecd có
góc dbf= góc dec
bd=ed
bdf=edc
=> tam giác dbf= tam giác ecd
k cho mk đi.mk hứa mk tl hết cho mà
a: XétΔADB và ΔADE có
AB=AE
\(\widehat{BAD}=\widehat{EAD}\)
AD chung
Do đó:ΔABD=ΔAED
b: Ta có: ΔABD=ΔAED
nên AB=AE; DB=DE
=>AD là đường trung trực của BE
c: \(\widehat{DBF}+\widehat{ABD}=180^0\)
\(\widehat{DEC}+\widehat{AED}=180^0\)
mà \(\widehat{ABD}=\widehat{AED}\)
nên \(\widehat{DBF}=\widehat{DEC}\)
Xét ΔDBF và ΔDEC có
\(\widehat{DBF}=\widehat{DEC}\)
DB=DE
\(\widehat{BDF}=\widehat{EDC}\)
Do đó: ΔDBF=ΔDEC
A B C D E F 1 2
a) Vì AD là tia phân giác của tam giác ABC => \(\widehat{A_1}=\widehat{A_2}\)
Xét tam giác ABD và tam giác ADE có : \(\hept{\begin{cases}AE=AB\left(GT\right)\\\widehat{A_1}=\widehat{A_2}\left(cmt\right)\\Chung\end{cases}AD=>}\)Tam giác ADB=Tam giác ADE (c-g-c) (đpcm)
b) Vì tam giác ADB= tam giác ADE ( cmt phần a) => DB = DE ( cạnh tương ứng ) => D thuộc đường trung trực cuae BE (1)
Vì AB=AE(GT) => A thuộc đường trung trực của BE (2).Từ (1);(2)=> AD là đường trung trực của BE (đpcm)
c)Vì tam giác ADB=tam giác ADE ( cmt phần ) => \(\widehat{ABD=}\widehat{AED}\)(góc tương ứng) và \(\widehat{ADB}=\widehat{ADE}\)(góc tương ứng )
Vì\(\widehat{FBD}\)là góc ngoài tam giác ABD => \(\widehat{FBD}=\widehat{ABD}+\widehat{ADB}\)
Vì \(\widehat{DEC}\)là góc ngoài tam giác ADE => \(\widehat{DEC}=\widehat{ADE}+\widehat{AED}\)
\(=>\widehat{FBD}=\widehat{DEC}\)
Xét tam giác BDF và tam giác ECD có : \(\hept{\begin{cases}\widehat{FBD}=\widehat{DEC}\\BD=CE\left(cmt\right)\\\widehat{BDF}=\widehat{ECD}\end{cases}}\)=> Tam giác BDF = Tam giác ECD (đpcm)
=> \(\hept{\begin{cases}CE=BF\\\widehat{C}=\widehat{BFD}\end{cases}}\)
Vì DE = DB(cmt phần b) => Tam giác DBE cân tại D => \(\widehat{DBE}=\widehat{DEB}\)
Mà \(\widehat{FBD}=\widehat{CED}\)(cmt)=> \(\widehat{FBD}+\widehat{DBE}=\widehat{CED}+\widehat{DEB}=>\widehat{FBE}=\widehat{CEB}\)
Xét tam giác BCE và tam giác EFB có : \(\hept{\begin{cases}\widehat{BFD}=\widehat{ECD}\left(cmt\right)\\BF=CE\left(cmt\right)\\\widehat{FBE}=\widehat{CEB}\end{cases}}\)=> Tam giác BCE = Tam giác EFB (g-c-g) (đpcm)
d) Vì \(\widehat{FBD}\)là góc ngoài của tam giác ABC => \(\widehat{FBD}=\widehat{ABC}+\widehat{ACB}=>\widehat{FBD}>\widehat{ACB}\)
Mà \(\widehat{FCB}=\widehat{CED}=>\widehat{CED}>\widehat{ACB}\)=> Tam giác DEC có DC>DE
mà DE=DB( cmt phần b)=> DB <DC
a,
xét tam giác ABD và tam giác ADE có
AB=AE (gt)
GÓC A1= GÓC A2 ( ad là tia phân giác)
ad chung
=> tam giác abd = tam giác ade (c.g.c)
b, xét tam giác BAI và tam giác EAI có:
AB=AE(gt)
A1=A2 (ad là tia phân giác)
AI chung
=> tam giác BAI = tam giác EAI (c.g.c)
=> BI=IE (2 cạnh t,ứng)
vì BI=BE ( cmt) => AI là đường trung trực của BE
P/s: 2 phần kia bạn tự làm nhé ak cái I là BE cắt AD tại I
a, Xét tam giác ADB và tam giác ADE có:
AD chung
góc BAD = góc EAD
AB = AE
=> Tam giác ADB = tam giác ADE
b, Câu này mình sửa lại đề là AD là trung trực của BE mới đúng nhé!
Từ câu a => BD = BE => D thuộc trung trực của BE (1)
Ta có AB = AE => A thuộc trung trực của BE (2)
Từ 1 và 2 suy ra AD là trung trực của BE
c, Từ câu a nên ta có góc ABD = góc AED => góc FBD = góc CED (cùng bù với 2 góc = nhau)
Xét tam giác FBD và tam giác CED có:
góc FBD = góc CED
BD = ED
góc BDF = góc EDC (đối đỉnh)
=> tam giác FBD = tam giác CED (g.c.g)
=> góc DBF = góc DEC (góc tương ứng)
mình sửa lại đề là góc BFD = góc ECD nhé!
=> góc BFD = góc ECD (góc tương ứng)
a) Xét tam giác ADB và tam giác ADE có :
AE = AB ( GT )
góc BAD = góc EAD ( Vì AD là tia phân giác tam giác ABC )
AD là cạnh chung
=> △ ADB = △ ADE ( c.g.c)
b) Vì △ ADB = △ ADE ( c.g.c)
=> AB = AE -> A ∈ đường trung trực của BE
=> DB = DE -> D ∈ đường trung trực của BE
=> AD là đường trung trực của BE