{1;5;9...">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

8 tháng 10 2016

Các số chia hết cho 5 có tận cùng là 0 hoặc 5 thì chia hết cho 5

nhưng ở đây họ chỉ cho số 5

Vậy c = 5

Nên ta đặt như thế này :

ab5

Còn số 1 và 9 , ta chỉ cần hoán đổi hai số thôi

195 và 915

Vậy có tất cả 2 số : 195 và 915 là những số có dạng abc chia hết cho 5

 

7 tháng 10 2016

195, 915. tớ chả biết có đúng ko?

lolang

8 tháng 10 2016

Mình đã trả lời một câu hỏi của cậu rồi , cậu tham khảo nhé !

Chúc bạn học tốt ! banhqua

7 tháng 10 2016

vì là số chia hết cho 5 nên chữ số tận cùng phải là 0 hoặc 5

=> c = 5

Vậy ta có a, b = 1 hoặc 9

Với a= 1; b= 9 ta có số: 195

Với a= 9 ; b= 1, ta có số: 915

Vậy ta có hai số là 195 và 915Ôn tập toán 6

 

7 tháng 10 2016

Vì \(\overline{abc}⋮5\) nên c phải là số 5.
=> Các số đó là : 195;915. 

8 tháng 10 2016

Hỏi đáp Toán

a) 5 . 13 có các ước là 1, 5, 13, 65.

Lưu ý. Muốn tìm các ước của a . b ta tìm các ước của a, của b và tích của mỗi ước của a với một ước của b.

b) Các ước của 25là 1, 2, 22, 23, 24, 25 hay 1, 2, 4, 8, 16, 32.

c) Các ước của 32 . 7 là 1, 3, 32, 7, 3 . 7, 32. 7 hay 1, 3, 9, 7, 21, 63.



15 tháng 4 2017

Bài giải:

a) 5 . 13 có các ước là 1, 5, 13, 65.

Lưu ý. Muốn tìm các ước của a . b ta tìm các ước của a, của b và tích của mỗi ước của a với một ước của b.

b) Các ước của 25là 1, 2, 22, 23, 24, 25 hay 1, 2, 4, 8, 16, 32.

c) Các ước của 32 . 7 là 1, 3, 32, 7, 3 . 7, 32. 7 hay 1, 3, 9, 7, 21, 63.



7 tháng 7 2016

a. \(x\in\) B(17) và 30 < x < 150

Ta có: B(17) = {0; 17; 34; 51; 68; 85; 102; 119; 136; ...}

Vì 30 < x < 150 nên x = {34; 51; 68; 85; 102; 119; 136}

b. \(x\in\) Ư(36) và x > 5

Ta có: Ư(36) = {1; 2; 3; 4; 6; 9; 12; 18; 36}

Vì x > 5 nên x = {6; 9; 12; 18; 36} 

7 tháng 7 2016

a,x thuộc B ( 17 ) = 0 , 17 , 34 , 51 , 68 , 85 , 102 , 119 , 136 , 153 ,...
Mà 30 < = x <= 150 nên x ϵ 34 , 51 , 68 , 85 , 102 , 119 , 136
b, x ϵ Ư ( 36 ) = 1 , 2 , 3 , 4 , 6 , 9 ,18 , 36 , -1 , -2 , -3 , -4 , -6 , -9 , -18 , -36
Mà x > 5 => x ϵ 6 , 9 ,18 , 36 

a = {1;5;13;65}

b = {1;2;4;8;16;32}

c = {1;3;7;9;21;63}

18 tháng 10 2015

a. {1;5;13;65}

b. {1;2;4;8;16;32}

c. {1;3;7;9;21;63}

23 tháng 6 2016

phân số đâu ?

23 tháng 6 2016

ừm đợi em tí 

7 tháng 7 2016

c) Ta có 84\(⋮\) x và 180\(⋮\) x nên x ϵ ƯC(84;180}

84 = 22.3.7

180 = 22.32.5

ƯCLN(84;180) = 22.3 = 12

ƯC(84;180) = Ư(12) = { 1;2;3;4;6;12}

Vì x thuộc ƯC(84;180}  và x > 6 nên x = 12

d) Vì x \(⋮\) 12, x \(⋮\) 15 và x\(⋮\)18 nên x ϵ BC(12;15;18)

12 = 22.3

15 = 3.5

18 = 2.32

BCNN(12;15;18) = 2^2.3^2.5 = 180

BC(12; 15; 18) = B(180) = { 0;180;360;...}

Vì x thuộc BC(12;15;18) và 0<x<300 nên x = 180.

 

8 tháng 11 2017

vi :

84 chia het cho x

180 chia het cho x

suy ra x thuoc uc(84;180)

uc(84;180) = {1;2;3;4;6;12}

vi x > 6

suy ra x = 12

16 tháng 7 2016

52x - 3 - 2 . 52 = 52 . 3

52x - 3 = 52 . 3 + 2 . 52

52x - 3 = 52 . (3 + 2)

52x - 3 = 52 . 5

52x - 3 = 53

2x - 3 = 3

2x = 3 + 3

2x = 6

x = 6 : 2

x = 3