Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Gọi A= \(\frac{a-b}{c}\)+ \(\frac{b-c}{a}\)+ \(\frac{c-a}{b}\), ta có:
A*\(\frac{c}{a-b}\)= 1+\(\frac{c}{a-b}\)(\(\frac{b-c}{a}\)+\(\frac{c-a}{b}\))
= 1+ \(\frac{c}{a-b}\)* \(\frac{b^2-bc+ac-a^2}{ab}\)= 1 +\(\frac{c}{a-b}\)*\(\frac{\left(a-b\right)\left(c-a-b\right)}{ab}\)= 1+\(\frac{2c^2}{ab}\)= 1-+\(\frac{2c^3}{abc}\)
Tương tụ A* \(\frac{a}{b-c}\)= 1+\(\frac{2a^3}{abc}\)
A*\(\frac{b}{c-a}\)= 1+ \(\frac{2b^3}{abc}\)
Vậy S = 3 +\(\frac{2\left(a^3+b^3+c^3\right)}{abc}\)= 9
ở phần a3 + b3 + c3 thì tổng đấy sẽ bằng 3abc , đoạn đấy mk làm tắt nhé, bạn tự thay vào hehe
đề bài thiếu nhé , a,b,c khác nhau nhé :)
có :\(a=b-c\)
vì a,b,c khác nhau
\(\Rightarrow b-c\ne0\)
có:
\(a+b+c=0\Leftrightarrow c=a-b.\)
\(a=b-c\)
\(b=c-a\)
thày vào M ta được
\(\left(\frac{c}{c}+\frac{a}{a}+\frac{b}{b}\right)\left(\frac{c}{c}+\frac{a}{a}+\frac{b}{b}\right)=9\)
Xét riêng lần lượt với các biểu thức \(R=\frac{a}{b+c+d}+\frac{b}{a+c+d}+\frac{c}{a+b+d}+\frac{d}{a+b+c}\) và
\(Q=\frac{b+c+d}{a}+\frac{a+c+d}{b}+\frac{a+b+d}{c}+\frac{a+b+c}{d},\) ta có:
\(\text{*) }\) Ta biến đổi biểu thức \(R\) bằng cách cộng mỗi biểu thức trong nó với \(1,\) cùng lúc đó, ta tạo được một nhân tử mới cho \(R\) để phục vụ việc chứng minh. Khi đó, \(R\) sẽ mang dạng mới sau:
\(R=\left(a+b+c+d\right)\left(\frac{1}{b+c+d}+\frac{1}{a+c+d}+\frac{1}{a+b+d}+\frac{1}{a+b+c}\right)-4\)
nên \(R=\frac{1}{3}.\left[3\left(a+b+c+d\right)\right]\left(\frac{1}{b+c+d}+\frac{1}{a+c+d}+\frac{1}{a+b+d}+\frac{1}{a+b+c}\right)-4\)
Đặt \(x=b+c+d;\) \(y=a+c+d;\) \(z=a+b+d;\) và \(t=a+b+c\)
Không quên đặt điều kiện cho các ẩn số vừa đặt, ta có:
\(\hept{\begin{cases}x,y,z,t>0\\x+y+z+t=3\left(a+b+c+d\right)\end{cases}}\)
Ta biểu diễn lại các biểu thức \(R\) theo các biến vừa mới nêu sau đây:
\(R=\frac{1}{3}\left(x+y+z+t\right)\left(\frac{1}{x}+\frac{1}{y}+\frac{1}{z}+\frac{1}{t}\right)-4\)
Mặt khác, theo một kết quả quen thuộc được đúc kết từ bất đẳng thức \(Cauchy-Schwarz\) ta được:
\(\left(x+y+z+t\right)\left(\frac{1}{x}+\frac{1}{y}+\frac{1}{z}+\frac{1}{t}\right)\ge16\)
Và bằng phép chứng minh theo bất đẳng thức \(AM-GM\) cho \(4\) số dương, ta dễ dàng đi đến kết luận rằng bất đẳng thức ở trên là một bất đẳng thức luôn đúng với mọi \(x,y,z,t>0\)
Khi đó, \(R\ge\frac{16}{3}-4=\frac{4}{3}\)
\(\text{*) }\) Tương tự lập luận cho biểu thức \(Q,\) ta cũng có đánh giá khá thú vị cho nó, điển hình:
\(Q\ge12\)
Mà \(S=R+Q\ge\frac{4}{3}+12=5\frac{1}{3}\)
Cuối cùng, với \(a=b=c=d>0\) (thỏa mãn điều kiện) thì \(S=5\frac{1}{3}\) nên suy ra \(5\frac{1}{3}\) là giá trị nhỏ nhất của biểu thức \(S\)
Ta có a3 + b3 +c3 -3abc = (a+b)3 -3ab(a+b) - 3abc + c3
= (a+b+c)[(a+b)2 -c(a+b) +c2 ] -3ab(a+b+c)
= 1/2 (a+b+c)(2a2 +2b2 +2c2 -2ab-2bc-2ac)
= 1/2 (a+b+c) [(a-b)2 +(b-c)2 + (c-a)2 ]
=0 ( vì bài dài nên mk nhắc giải thích bạn tự hiểu nhé)
=> a+b+c=0 hoặc a=b=c
Th1: a+b+c=0 => b-c=-a; c-a=-b; a-b=-c
=> P= 1
Th2 : a=b=c Loại (vì mẫu ko thể bằng không)
Vậy P=1
bài làm còn sơ sài mong bạn thông cảm
Online Math sai rồi nhé.
a + b + c = 0 thì b + c mới là - a
ĐÚng là b - c = -a - 2c
Tương tự với c - a, a - b
Em tính ra , băn khoăn mỗi chỗ đó nên mới không làm được bài toán này.
a/b-c + b/c-a + c/a-b=0 =>a/b-c=-(b/c-a + c/a-b)=c/a-b - b/c-a =b/a-c + c/b-a = b2-ab+ac-c2/(a-b)(c-a)
Tương tự rồi công lại
Đặt \(\left(\frac{a-b}{c};\frac{b-c}{a};\frac{c-a}{b}\right)\rightarrow\left(x;y;z\right)\)
Khi đó:
\(S=\left(x+y+z\right)\left(\frac{1}{x}+\frac{1}{y}+\frac{1}{z}\right)=3+\frac{x+z}{y}+\frac{y+z}{x}+\frac{x+y}{z}\)
Ta có:\(\frac{y+z}{x}=\left(\frac{b-c}{a}+\frac{c-a}{b}\right)\cdot\frac{c}{a-b}=\frac{b^2-cb+ac-a^2}{ab}\cdot\frac{c}{a-b}\)
\(=\frac{\left(b-a\right)\left(b+a\right)-c\left(a-b\right)}{ab}\cdot\frac{c}{a-b}=\frac{\left(b-a\right)\left(b+a-c\right)}{ab}\cdot\frac{c}{a-b}=\frac{c\left(b+a-c\right)}{ab}\)
\(=\frac{2c^2}{ab}=\frac{2c^3}{abc}\)
Một cách tương tự khi đó:\(\frac{x+y}{z}+\frac{y+z}{x}+\frac{z+x}{y}=\frac{2\left(a^3+b^3+c^3\right)}{abc}=\frac{2\cdot3abc}{abc}=6\)
Khi đó:\(S=3+6=9\) Bạn để ý rằng \(a+b+c=0\) thì \(a^3+b^3+c^3=3abc\)
sao \(\frac{c\left(b+a-c\right)}{ab}\) lại bằng \(\frac{2c^2}{ab}\)