\(\dfrac{a}{b}+\dfrac{b}{c}+\dfrac{c}{a}\ge\dfrac{a+...">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

4 tháng 11 2018

a) Theo bđt cauchy ta có:

\(a^3+b^3+b^3\ge3\sqrt[3]{a^3.b^6}=3ab^2\)

\(a^3+a^3+b^3\ge3a^2b\)

công vế theo vế ta có \(3\left(a^3+b^3\right)\ge3ab^2+3a^2b\)

\(\Leftrightarrow a^3+b^3+3\left(a^3+b^3\right)\ge a^3+3a^2b+3ab^2+b^3\)

\(\Leftrightarrow4\left(a^3+b^3\right)\ge\left(a+b\right)^3\)

suy ra đpcm

4 tháng 11 2018

ta luôn có \(\left(a-b\right)^2\ge0\)

\(\Leftrightarrow a^2+b^2\ge2ab\)

\(\Leftrightarrow a^2+b^2+a^2+b^2\ge a^2+2ab+b^2\)

\(\Leftrightarrow2\left(a^2+b^2\right)\ge\left(a+b\right)^2\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{2\left(a^2+b^2\right)}{4}\ge\dfrac{\left(a+b\right)^2}{4}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{\left(a^2+b^2\right)}{2}\ge\dfrac{\left(a+b\right)^2}{2^2}=\left(\dfrac{a+b}{2}\right)^2\)

suy ra đpcm

AH
Akai Haruma
Giáo viên
20 tháng 11 2018

Bài 1:

Đặt \(\frac{a}{b}=\frac{c}{d}=k\Rightarrow a=bk; c=dk\)

Khi đó: \(\left\{\begin{matrix} \frac{2a+5b}{3a-4b}=\frac{2bk+5b}{3bk-4b}=\frac{b(2k+5)}{b(3k-4)}=\frac{2k+5}{3k-4}\\ \frac{2c+5d}{3c-4d}=\frac{2dk+5d}{3dk-4d}=\frac{d(2k+5)}{d(3k-4)}=\frac{2k+5}{3k-4}\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow \frac{2a+5b}{3a-4b}=\frac{2c+5d}{3c-4d}\)

Ta có đpcm.

AH
Akai Haruma
Giáo viên
20 tháng 11 2018

Bài 2:

Đặt \(\frac{a}{b}=\frac{c}{d}=k\Rightarrow a=bk; c=dk\)

Khi đó: \(\frac{ab}{cd}=\frac{bk.b}{dk.d}=\frac{b^2}{d^2}\)

\(\frac{a^2+b^2}{c^2+d^2}=\frac{(bk)^2+b^2}{(dk)^2+d^2}=\frac{b^2(k^2+1)}{d^2(k^2+1)}=\frac{b^2}{d^2}\)

Do đó: \(\frac{ab}{cd}=\frac{a^2+b^2}{c^2+d^2}(=\frac{b^2}{d^2})\) . Ta có đpcm.

31 tháng 10 2017

Bài 1:

Áp dụng t.c của dãy tỉ số bằng nhau, ta có:

\(\dfrac{a}{b}=\dfrac{b}{c}=\dfrac{c}{d}=\dfrac{a+b+c}{b+c+d}\\ =\left(\dfrac{a+b+c}{b+c+d}\right)^3=\dfrac{a^3}{b^3}=\dfrac{a.b.c}{b.c.d}=\dfrac{a}{d}\left(dpcm\right)\)

1 tháng 11 2017

Thanks nha!!!

17 tháng 1 2019

Bài 1a):

Ta có:

\(\left(a+b\right)\left(\dfrac{1}{a}+\dfrac{1}{b}\right)=\left(a+b\right).\dfrac{a+b}{ab}=\dfrac{a^2+2ab+b^2}{ab}=\dfrac{a^2+b^2}{ab}+2\)

Lại có: (a - b)2 = a2 - 2ab + b2 \(\ge\) 0

\(\Rightarrow\) a2 + b2 \(\ge\) 2ab

\(\Rightarrow\) \(\dfrac{a^2+b^2}{ab}\ge2\)

\(\Rightarrow\) \(\dfrac{a^2+b^2}{ab}+2\ge4\)

Vậy \(\left(a+b\right)\left(\dfrac{1}{a}+\dfrac{1}{b}\right)\ge4\)

17 tháng 1 2019

Bài 2a):

Ta có: \(\left(\sqrt{a}-\sqrt{b}\right)^2=a-2\sqrt{ab}+b\ge0\)

\(\Rightarrow a+b\ge2\sqrt{ab}\)

Vậy ta có đpcm

AH
Akai Haruma
Giáo viên
7 tháng 2 2020

Bài 1:

$\frac{a}{b}=\frac{c}{d}=t\Rightarrow a=bt; c=dt$. Khi đó:

\(\frac{2a^2-3ab+5b^2}{2a^2+3ab}=\frac{2(bt)^2-3.bt.b+5b^2}{2(bt)^2+3bt.b}=\frac{b^2(2t^2-3t+5)}{b^2(2t^2+3t)}\)

$=\frac{2t^2-3t+5}{2t^2+3t}(1)$
\(\frac{2c^2-3cd+5d^2}{2c^2+3cd}=\frac{2(dt)^2-3.dt.d+5d^2}{2(dt)^2+3dt.d}=\frac{d^2(2t^2-3t+5)}{d^2(2t^2+3t)}=\frac{2t^2-3t+5}{2t^2+3t}(2)\)

Từ $(1);(2)$ suy ra đpcm.

AH
Akai Haruma
Giáo viên
7 tháng 2 2020

Bài 2:

Từ $\frac{a}{c}=\frac{c}{b}\Rightarrow c^2=ab$. Khi đó:

$\frac{b^2-c^2}{a^2+c^2}=\frac{b^2-ab}{a^2+ab}=\frac{b(b-a)}{a(a+b)}$ (đpcm)

Bài 1: 

a: \(=\dfrac{15-32}{40}\cdot10+\dfrac{1}{4}\)

\(=\dfrac{-17}{4}+\dfrac{1}{4}=-\dfrac{16}{4}=-4\)

b: \(=\left(\dfrac{9}{6}-\dfrac{5}{6}\right)^2+\dfrac{5}{2}+\dfrac{2}{3}\)

\(=\dfrac{4}{9}+\dfrac{5}{2}+\dfrac{2}{3}\)

\(=\dfrac{8}{18}+\dfrac{45}{18}+\dfrac{12}{18}=\dfrac{65}{18}\)

28 tháng 9 2017

Đặt \(\dfrac{a}{b}=\dfrac{c}{d}=k\Rightarrow a=bk;c=dk\)

a, Ta có: \(\dfrac{ab}{cd}=\dfrac{\left(a+b\right)^2}{\left(c+d\right)^2}=\dfrac{bk.b}{dk.d}=\dfrac{\left(bk+b\right)^2}{\left(dk+d\right)^2}\)

\(\Rightarrow\dfrac{b^2.k}{d^2.k}=\dfrac{\left[b.\left(k+1\right)\right]^2}{\left[d.\left(k+1\right)\right]^2}\Rightarrow\dfrac{b^2}{d^2}=\dfrac{b^2}{d^2}\) \(\Rightarrow\dfrac{ab}{cd}=\dfrac{\left(a+b\right)^2}{\left(c+d\right)^2}\)

b, Ta có:\(\dfrac{ab}{cd}=\dfrac{a^2+b^2}{c^2+d^2}=\dfrac{bk.b}{dk.d}=\dfrac{\left(bk\right)^2+b^2}{\left(dk\right)^2+d^2}\)

\(\Rightarrow\dfrac{b^2}{d^2}=\dfrac{b^2.k^2+b^2}{d^2.k^2+d^2}\Rightarrow\dfrac{b^2}{d^2}=\dfrac{b^2.\left(k^2+1\right)}{d^2.\left(k^2+1\right)}\)

\(\Rightarrow\dfrac{b^2}{d^2}=\dfrac{b^2}{d^2}\Rightarrow\dfrac{ab}{cd}=\dfrac{a^2+b^2}{c^2+d^2}\)

CHÚC BẠN HỌC TỐT!!

28 tháng 9 2017

\(\dfrac{a}{b}=\dfrac{c}{d}\)=>\(\dfrac{a}{c}=\dfrac{b}{d}\)( áp dụng tỉ lệ thức )

Ta đặt:

\(\dfrac{a}{c}=\dfrac{b}{d}=k\) => a=ck ; b=dk

a) \(\dfrac{ab}{cd}=\dfrac{ck.dk}{cd}=\dfrac{k^2.\left(c.d\right)}{c.d}=k^2\) (1)

\(\dfrac{\left(a+b\right)^2}{\left(c+d\right)^2}=\dfrac{\left(ck+dk\right)^2}{\left(c+d\right)^2}=\dfrac{k^2.\left(c+d\right)^2}{\left(c+d\right)^2}=k^2\) (2)

Từ (1) và (2) suy ra \(\dfrac{ab}{cd}=\dfrac{\left(a+b\right)^2}{\left(c+d\right)^2}\)

b) \(\dfrac{a^2+b^2}{c^2+d^2}=\dfrac{\left(ck\right)^2+\left(dk\right)^2}{c^2+d^2}=\dfrac{c^2k^2+d^2k^2}{c^2+d^2}=\dfrac{k^2.\left(c^2+d^2\right)}{c^2+d^2}=k^2\) (3)

Từ (1) và (3) suy ra \(\dfrac{ab}{cd}=\dfrac{a^2+b^2}{c^2+d^2}\)

28 tháng 3 2017

Bài 1:

Ta có:

\(\dfrac{1}{2!}+\dfrac{2}{3!}+\dfrac{3}{4!}+...+\dfrac{99}{100!}\)

\(=\dfrac{2-1}{2!}+\dfrac{3-1}{3!}+\dfrac{4-1}{4!}+...+\dfrac{100-1}{100!}\)

\(=\dfrac{2}{2!}-\dfrac{1}{2!}+\dfrac{3}{3!}-\dfrac{1}{3!}+...+\dfrac{100}{100!}-\dfrac{1}{100!}\)

\(=\dfrac{1}{1!}-\dfrac{1}{2!}+\dfrac{1}{2!}-\dfrac{1}{3!}+...+\dfrac{1}{99!}-\dfrac{1}{100!}\)

\(=1-\dfrac{1}{100!}\)

\(1-\dfrac{1}{100!}< 1\)

Nên \(\dfrac{1}{2!}+\dfrac{2}{3!}+\dfrac{3}{4!}+...+\dfrac{99}{100!}< 1\) (Đpcm)

Bài 2:

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có:

\(\dfrac{a+b-c}{c}=\dfrac{b+c-a}{a}=\dfrac{c+a-b}{b}=\dfrac{a+b-c+b+c-a+c+a-b}{a+b+c}=\dfrac{a+b+c}{a+b+c}=1\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a+b-c=c\\b+c-a=a\\c+a-b=b\end{matrix}\right.\)\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a+b=2c\\b+c=2a\\c+a=2b\end{matrix}\right.\)

Thay vào biểu thức ta có:

\(B=\left(1+\dfrac{b}{a}\right)\left(1+\dfrac{a}{c}\right)\left(1+\dfrac{c}{b}\right)\)

\(=\dfrac{a+b}{a}.\dfrac{c+a}{c}.\dfrac{b+c}{b}\)

\(=\dfrac{2a.2b.2c}{abc}\)

\(=\dfrac{8\left(abc\right)}{abc}=8\)

Vậy \(B=8\)

1 tháng 4 2017

bài 3:

Ta có a+2b+ac= -1/2

<=> 1/2+a+2b+ac=0
 

chia 2 vế cho 4 ta được: \(\frac{ }{12}\)(1/2)^3+a(1/2)^3+b(1/2)+c=0

<=> 1/8+a/4+b/2+c=0

<=> P(1/2)=0

Vậy x=1/2 là một nghiệm của đa thức\(x = {-b \pm \sqrt{b^2-4ac} \over 2a}\)