K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

a) có C nằm giữa A và B

        I là trung điểm của AC

        K là trung điểm của BC

=> C nằm giữa I và K

=> CI là tia đối của tia CK

b) có I là trung điểm của AC 

=> AI = IC = AC/2    (1)

        K là trung điểm của BC

=> CK = KB = BC/2     (2)

tù (1) và (2) => IC + CK = AI + KB

                hay IC + CK = AC/2 + BC/2

                =>  IC + CK = AB/2

                =>  IC + CK = 6/2

                 => IC + CK = 3 (cm)

18 tháng 2 2018

bạn phải cho bt AC hoặc BC bằng bao nhiêu chứ.nếu k lm sao xác định trung điểm I và K

A I C K B

a) có C nằm giữa A và B

        I là trung điểm của AC

        K là trung điểm của BC 

   => C nằm giữa I và K

   => CI là tia đối của tia CK

b) có I là trung điểm của đoạn AC

=> CI = AI = \(\frac{AC}{2}\)          (1)

       K là trung điểm của đoạn BC

=> CK = BK =\(\frac{BC}{2}\)         (2)

từ (1) và (2) => CI + CK = AI + BK

                 hay CI + CK = \(\frac{AC}{2}+\frac{BC}{2}\)

                  => CI + CK = \(\frac{AB}{2}\)

                  => CI + CK = \(\frac{6}{2}\)

                  => CI + CK = 3 (cm)

                  => IK = 3 cm

3 tháng 1 2016

a )Cho c là điểm nằm giữa của đoạn thẳng thì AC và CB đối nhau , mà I và K là trung điểm củ AC và CB . Suy ra CI và CB là đối nhau .

b) Nếu C là trung điểm của đoạn thẳng thì : AC = CB = 1/2 . 6 = 3

                                                       Mà :IC = CK = 1/2 .3 = 1,5

Ta có :

 IC + CK = IK

 1,5 + 1,5 = IK

 Suy ra : IK = 3

22 tháng 12 2016

a,Vì tia CI và CK chung một gốc C và tạo thành 2 đường thẳng về 2 phía.

18 tháng 2 2018

chưa có độ dài của AC và CB thì ko giải đc ak

còn câu a :

vì C nằm giữa đoạn thẳng AB nên tạo ra 2 đoạn thẳng đó là AC và BC có chung gốc là C cho nên đó là hai tia đối nhau mà I và K là trung điểm của AC và BC nên đó là hai đối nhau

4)            Cho đoạn thẳng AB = 6cm. Gọi O là một điểm nằm giữa A và B sao choOA = 4cm. Gọi M, N lần lượt là trung điểm của OA và OB. Tính MN.5)            Trên tia Ox lấy hai điểm M và N sao cho OM = 3cm, ON = 5 cm.a) Trong ba điểm O, M, N điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại? Vì sao?b) Tính MN.c) Trên tia NM lấy điểm P sao cho NP = 4 cm. Điểm M có là trung điểm của đoạn thẳng NP không? Vì...
Đọc tiếp

4)            Cho đoạn thẳng AB = 6cm. Gọi O là một điểm nằm giữa A và B sao cho
OA = 4cm. Gọi M, N lần lượt là trung điểm của OA và OB. Tính MN.

5)            Trên tia Ox lấy hai điểm M và N sao cho OM = 3cm, ON = 5 cm.

a) Trong ba điểm O, M, N điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại? Vì sao?

b) Tính MN.

c) Trên tia NM lấy điểm P sao cho NP = 4 cm. Điểm M có là trung điểm của đoạn thẳng NP không? Vì sao?

13)        Cho đoạn thẳng CD = 5 cm. Trên đoạn thẳng này lấy hai điểm I và K sao cho CI = 1cm, DK = 3 cm.

a) Điểm K có là trung điểm của đoạn thẳng CD không? Vì sao?

b) Chứng tỏ rằng điểm I là trung điểm của đoạn thẳng CK.

14)        Cho đoạn thẳng AB = 12 cm và điểm C thuộc đoạn thẳng AB. Biết AC = 6cm.

a) Điểm C có là trung điểm của đoạn thẳng AB không? Vì sao?

b) Gọi M, N lần lượt là trung điểm của các đoạn thẳng AC, CB . Tính MN.

15)         Cho đoạn thẳng AC = 5cm. Điểm B nằm giữa hai điểm A và C sao cho BC = 3cm.

a) Tính AB.

b) Trên tia đối của tia BA lấy điểm D sao cho DB = 6 cm. So sánh BC và CD.

c) Điểm C có là trung điểm của đoạn thẳng DB không? Vì sao?

16)        Trên tia Ox lấy hai điểm A, B sao cho OA = 3cm, OB = 6cm.

a) Trong ba điểm O, A, B điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại? Vì sao?

b) Tính AB.

c) Điểm A có phải là trung điểm của đoạn thẳng OB không? Vì sao?

d) Gọi I là trung điểm của đoạn thẳng OA, K là trung điểm của đoạn thẳng AB. Tính IK.

 

3
17 tháng 11 2017

Trần lan

Thứ 6, ngày 16/12/2016 12:16:43

Trần lan
Thứ 6, ngày 16/12/2016 12:16:43

Trên tia Ox lấy hai điểm M và N,OM = 3 cm,ON = 5 cm,Trong ba điểm O N M điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại,Tính MN,Trên tia NM lấy điểm P sao cho NP = 4 cm,Điểm M có là trung điểm của đoạn thẳng NP không,Toán học Lớp 6,bài tập Toán học Lớp 6,giải bài tập Toán học Lớp 6,Toán học,Lớp 6

22 tháng 12 2017

minh cung dong y voi y kien cua ban Nuyen vankhoi 196a

9 tháng 1 2017

A B C D E I 5cm 2cm
Ta có: Điểm D là trung điểm của đoạn thẳng AC
=> AD = DC = \(\frac{AC}{2}\)
Hay AD = DC = \(\frac{2}{2}\) = 1(cm)
Mà: AC < AB (vì 2cm < 5cm)
Nên: Điểm C nằm giữa A và B
=> AC + CB = AB
Hay 2 + CB = 5
=> CB = 5 - 2 = 3(cm)
Mà: Điểm E là trung điểm của đoạn thẳng CB
=> CE = EB = \(\frac{CB}{2}\)
Hay CE = EB = \(\frac{3}{2}\)= 1,5(cm)
Mà: EB < AB (vì 1,5cm < 5cm)
Nên: Điểm E nằm giữa A và B
=> AE + EB = AB
Hay AE + 1,5 = 5
=> AE = 5 - 1,5 = 3,5(cm)
Mà: AD < AE (vì 1cm < 3,5cm)
Nên: Điểm D nằm giữa A và E
=> AD + DE = AE
Hay 1 + DE = 3,5
=> DE = 3,5 - 1 = 2,5(cm)
Mà: Điểm I là trung điểm của đoạn thẳng DE
=> DI = IE = \(\frac{DE}{2}\)
Hay DI = IE = \(\frac{2,5}{2}\) = 1,25(cm)
Mà: DC <DI (vì 1cm < 1,25cm)
Nên: Điểm C nằm giữa D và I
=> DC + CI = DI
Hay 1 + CI = 1,25
=> CI = 1,25 - 1 = 0,25(cm)

3 tháng 4 2017

tự nghĩ đi con c hóbanhqua