Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
nếu đánh BC kéo dài thêm 5 cm về phía C thì diện tích hình chữ tam giác là 1/2xAHxBC' = 25 có BC' là 15+5 cm rồi tính được AH cuối cùng diện tích tam giác là AHxBC đã cho. Đó là với tường hợp là kéo dài theo đáy BC tuy nhiên đề cũng không rõ ràng lắm!
nhìn lên hình vẽ ta thấy :phần s tăng thêm là 1 hình tam giác có s 20cm2 đáy là 5cm.chiều cao cũng chính =chiều cao của tan giác ABC vậy chiều cao là:25x2:5=10cm
diện tích ABC là:10x15:2=75
cho a và b là 2 số nguyên dương ko chia hết cho nhau. Biết BCNN(a,b)=630 và UCLN(a,b)=18. Tìm a và b
Theo đề bài ta có : UCLN(a,b)=18
=> a= 18m ; b = 18 n UCLN (m,n) = 1
ta có : a.b= BCNN(a,b).UCLN(a,b)=630.18=5670
=18m.18n=324.m.n=11340
=>m.n=11340:324=35
=>m,n thuộc U(35)={1,5,7,3}lập bảng
m | n | a | b |
1 | 35 | 18 | 630 |
5 | 7 | 90 | 126 |
7 | 5 | 126 | 90 |
35 | 1 | 630 | 18 |
vậy các cặp a,b thỏa mãn là (18,630);(90;126);(126;90);(630;18)
like mình nha
Đúng bạn ạ! nhưng bạn quên mất trường hợp là a và b là 2 số nguyên dương ko chua hết cho nhau
vì a/b=15/35=3/7
=>a:3=b:7
=>a=3/7b
mà ƯCLN(a,b).BCNN(a,b)=a.b
=>3/7b.b=3549
=>b=91, a=3/7b=39
Ta có: \(\frac{a}{b}\)= \(\frac{15}{35}\)= \(\frac{3}{7}\).
Suy ra: a= 3K; b= 7K, với k thuộc N*.
Ta có: ƯCLN (a,b)= ƯCLN(3K,7K)= K
Ta có: \(72=2^3.3^2\)
\(\Rightarrow\) Trong 2 số a, b có một số chia hết cho 2
Giả sử a chia hết cho 2
\(b=\left(42-a\right)\) ⋮ \(2\)
\(\Rightarrow\) a và b ⋮ 2
Tương tự ta cũng có a và b ⋮ 3
\(\Rightarrow\) a và b ⋮ 6
Dễ thấy \(42=36+6=30+12=18+24\) (VÌ tổng 2 số ⋮ 6)
Mà trong ba tổng trên chỉ có \(18+24\) thỏa mãn
\(\Rightarrow a=18;b=24\)
Ta có : abc < ab + bc + ac
\(\Leftrightarrow1<\frac{1}{a}<\frac{1}{b}<\frac{1}{c}\) (*)
Chỉ có 6 bộ 3 số nguyên tố khác nhau thỏa mãn (*).
Đó là (2;3;5); (2;5;3); (3;2;5); (3;5;2); (5;2;3); (5;3;2)
Trả lời : 6
Tcó A+B=a+b-5+(-b)-c+1
= a-c+(-b+b) +(-5+1)
=a-c-4
C-D=( b-c-4)- (b-a)
=b-c-4-b+a
=b-b+a-c-4
= a-c-4
Vậy A+B=C-D
Ta có: A+B=a+b-5+(-b)-c+1
=a-c+(-b+b)+(-5+1)
=a-c+(-4)
=a-c-4
Vậy A+B=C-D
vì P(x) chia hết cho 3 với mọi x nên ta xét các trường hợp sau:
- ta có: P(0) chia hết cho 3. mà P(0) = c nên ta suy ra c chia hết cho 3
- ta có: P(1) chia hết cho 3. Mà P(1)=a+b+c nên ta suy ra a+b+c chia hết cho 3
lại có c chia hết cho 3 (đã chứng minh)
nên suy ra a+b chia hết cho 3
- ta có ; P(2) chia hết cho 3. mà P(2)= 4a+2b+c=2a+2(a+b)+c
mà c chia hết cho 3, a+b chia hết cho 3 ( đã chứng minh)
nên suy ra 2a chia hết cho 3
mà (2,3)=1 (2 số nguyên tố cùng nhau)
suy ra a chia hết cho 3
mà a+b chia hết cho 3
nên suy ra b chia hết cho 3
vậy a,b,c chia hết cho 3