K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

29 tháng 11 2015

a) Gọi (a,a-b)=d

=> a chia hết cho d ; a-b chia hết cho d

=> a-(a-b) chia hết cho d

=>b chia hết cho d

=>d\(\in\)ƯC(a,b)

Mà (a,b)=1=>d=1

=>(a,a-b)=1              (đpcm)

 

29 tháng 11 2015

  Đặt ước chung nguyên tố lớn nhất của ab và a+b là d . 
=> 
ab :/ d ( :/ là kí hiệu chia hết của rieng tui ) => 

[ a :/ d ( do d nguyên tố ) , mà a+b :/d => b :/ d 
[ b :/ d ......................... , mà a+ b :/d => a:/d 

tóm lại cả a và b đều chia hết cho d . d nguyên tố => d >1 => ( a ,b ) > 1 . Vô lý 

=> d =1 

Vậy ( ab , a+b ) =1 
Lưy ý:  :/ là chia hết

a,gọi d là ƯC nguyên tố của (a;a-b).theo bài ra ta có:

a chia hết cho d

a-b chia hết  cho d

=>b chia hết cho d

=>ƯCLN(a;b)>1(trái giả thuyết)

=>(a;a-b)=1

=>đpcm

b,gọi d là ƯC nguyên tố của ab;a+b.theo bài ra ta có:

ab chia hết cho d

=>a hoặc b chia hết cho d

mà a+b chia hết cho d

=>2 số a;b chia  hết cho d

=>(a;b)>1(trái giả thuyết)

=>(ab;a+b)=1

=>đpcm

3 tháng 10 2015

có đó nguyenminhtam

30 tháng 10 2018

a) Đặt (a, a - b) = d \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a⋮d\\a-b⋮d\end{matrix}\right.\Rightarrow a-\left(a-b\right)=b⋮d\Rightarrow d\inƯC\left(a,b\right)\Rightarrow d=1\) (đpcm)

30 tháng 10 2018

b) Giả sử ab và a + b cùng chia hết cho một số nguyên tố d.

Vì ab \(⋮\) d nên trong hai số a và b có một số chia hết cho d. Không mất tính tổng quát giả sử \(a⋮d\Rightarrow a+b-a⋮d\Rightarrow b⋮d\Rightarrow d\inƯC\left(a,b\right)\Rightarrow d=1\)(đpcm)

14 tháng 8 2023

1.

a.\(A=1+2^1+2^2+2^3+...+2^{2007}\)

\(2A=2+2^2+2^3+....+2^{2008}\)

b. \(A=\left(2+2^2+2^3+...+2^{2008}\right)-\left(1+2^1+2^2+..+2^{2007}\right)\)

\(=2^{2008}-1\) (bạn xem lại đề)

 

2.

\(A=1+3+3^1+3^2+...+3^7\)

a. \(2A=2+2.3+2.3^2+...+2.3^7\)

b.\(3A=3+3^2+3^3+...+3^8\)

\(2A=3^8-1\)

\(=>A=\dfrac{2^8-1}{2}\)

 

3

.\(B=1+3+3^2+..+3^{2006}\)

a. \(3B=3+3^2+3^3+...+3^{2007}\)

b. \(3B-B=2^{2007}-1\)

\(B=\dfrac{2^{2007}-1}{2}\)

 

4.

Sửa: \(C=1+4+4^2+4^3+4^4+4^5+4^6\)

a.\(4C=4+4^2+4^3+4^4+4^5+4^6+4^7\)

b.\(4C-C=4^7-1\)

\(C=\dfrac{4^7-1}{3}\)

 

5.

\(S=1+2+2^2+2^3+...+2^{2017}\)

\(2S=2+2^2+2^3+2^4+...+2^{2018}\)

\(S=2^{2018}-1\)

4:

a:Sửa đề: C=1+4+4^2+4^3+4^4+4^5+4^6

=>4*C=4+4^2+...+4^7

b: 4*C=4+4^2+...+4^7

C=1+4+...+4^6

=>3C=4^7-1

=>\(C=\dfrac{4^7-1}{3}\)

5:

2S=2+2^2+2^3+...+2^2018

=>2S-S=2^2018-1

=>S=2^2018-1

20 tháng 11 2016

a,gọi d là ƯC nguyên tố của (a;a-b).theo bài ra ta có:

a chia hết cho d

a-b chia hết  cho d

=>b chia hết cho d

=>ƯCLN(a;b)>1(trái giả thuyết)

=>(a;a-b)=1

=>đpcm

b,gọi d là ƯC nguyên tố của ab;a+b.theo bài ra ta có:

ab chia hết cho d

=>a hoặc b chia hết cho d

mà a+b chia hết cho d

=>2 số a;b chia  hết cho d

=>(a;b)>1(trái giả thuyết)

=>(ab;a+b)=1

=>đpcm