Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
vì ƯCLN(a,b) = 24 => a = 24k1 và b = 24k2 ( với ƯCLN(k1;k2)=1 )
vì a + b = 144
hay 24k1 + 24k2 = 144
hay 24 (k1+k2) = 144
hay k1+k2=6
mà a và b là số nguyên tố cùng nhau => k1 = 1 và k2 = 5
=> a = 24k1 = 24 . 1 = 24
và b = 24k2 = 24 . 5 = 120
=> a = 24 và b = 120
hoặc k1 = 5 và k2 = 1
=> a = 24k1 = 24 . 5 = 120
và b = 24k2 = 24 . 1 = 24
Vậy (a;b) = (24;120) = (120;24)
Gọi UCLN(a;b)=d
=>a=d.m (giả sử a >b)
b=d.n
=> (m,n)=1 (m<n)
a.b=(d.m).(d.n)=\(d^2\) .m.n
ma BCNN=a.b:UCLN(a,b)
=\(d^2\).m.n:d
=d.m.n
Mặt khác ta có:
BCNN(a,b)=6.UCLN(a,b)=6.d
=>d.m.n=6d
=>m.n=6
Ma (m,n)=1 và m<n
=>m=1 hoặc m=2
n=6 n=3
+Với m=1, n=6 thi =>a=d
b=6d
mà a+b=30 => d+6=30=>7d=30
=>d=30:7 (loại)
+Voi m=2, n=6 thi =>a=d.2
b=d.3
ma a+b=30 => d.2+d.3=30 => 5.d =30
=>d=30:5
=>d=6
=>a=2.6=12
b=3.6=18
Vậy ta có 1 cặp số thỏa mãn là 12 và 18.
Câu trả lời hay nhất: số các số có chữ số hàng chục trùng với chữ số hàng đơn vị : 9 số ( tương ứng với 9 chữ số 1, 2,...., 9 )
nếu chữ số hàng chục là x thì số các số có hàng chục là x và có số hàng đơn vị nhỏ hơn cũng là x ( vì số các số tự nhiên liều trước của 1 số, kể cả số 0 bằng chính số đó )
vậy nên số các số tự nhiên có hai chữ số mà chữ số hàng chục lớn hơn chữ số hàng đơn vị là
1 + 2 + 3 + 4 + 5 + 6 + 7 + 8 + 9 = 45 ( số )
vậy có tất cả 45 tự nhiên có hai chữ số mà chữ số hàng chục lớn hơn chữ số hàng đơn vị
Ta có:
a ⋮ b và b ⋮ c => a ⋮ c
Suy ra: ƯCLN(a, b, c) = c
BCNN(a, b, c) = a
Vậy ƯCLN của (a, b, c) là c
BCNN của (a, b, c) là a