K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

15 tháng 7 2023

\(a+b+c=1\) 

\(\Leftrightarrow\left(a+b+c\right)^3=1\)

\(\Leftrightarrow a^3+b^3+c^3+3\left(a+b\right)\left(b+c\right)\left(c+a\right)=1\)

\(\Leftrightarrow1+3\left(a+b\right)\left(b+c\right)\left(c+a\right)=1\)'

\(\Leftrightarrow\left(a+b\right)\left(b+c\right)\left(c+a\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}a+b=0\\b+c=0\\c+a=0\end{matrix}\right.\)

 Không mất tính tổng quát, giả sử \(a+b=0\), các trường hợp còn lại làm tương tự.

 Khi đó từ \(a+b+c=1\) suy ra \(c=1\) (thỏa mãn). Thế thì \(T=0^{2023}+0^{2023}+1^{2023}=1\)

 Như vậy \(T=1\)

12 tháng 3 2018

nguyễn anh quân thử làm đi

1 tháng 11 2020

Số a thỏa mãn là 1                                                                           

Số b thỏa mãn là 0                                                          13 + 13 = 26 = 1-1

 Vì phép cộng ở 13 + 13 đối lập với 1-1 nên ta sẽ viết 2 số này dưới dạng phân số, ta có 13/13 và 1/1, 2 phân số này bằng nhau

Giá trị nhỏ nhất của biểu thức: M = 2017 - 13

                                                      = 2004

Thuyết phục chứ! Hihi!

NV
17 tháng 8 2021

\(a^2+b^2=a^3+b^3=a^4+b^4\)

\(\Rightarrow\left(a^3+b^3\right)^2=\left(a^2+b^2\right)\left(a^4+b^4\right)\)

\(\Rightarrow a^6+b^6+2a^3b^3=a^6+b^6+a^2b^4+a^4b^2\)

\(\Rightarrow2a^3b^3=a^2b^2\left(a^2+b^2\right)\)

\(\Rightarrow2ab=a^2+b^2\)

\(\Rightarrow\left(a-b\right)^2=0\)

\(\Rightarrow a=b\)

Thế vào \(a^2+b^2=a^3+b^3\)

\(\Rightarrow a^2+a^2=a^3+a^3\Rightarrow2a^3=2a^2\Rightarrow a=b=1\)

\(\Rightarrow a+b=2\)

23 tháng 12 2021

M=a3+b3+3ab(a2+b2)+6a2b2(a+b)

M=a3+b3+3ab(a2+b2)+6a2b2(a+b)

=(a+b)(a2−ab+b2)+3ab[(a+b)2−2ab]+6a2b2(a+b)

=(a+b)(a2−ab+b2)+3ab[(a+b)2−2ab]+6a2b2(a+b)

=(a+b)[(a+b)2−3ab]+3ab[(a+b)2−2ab]+6a2b2(a+b)

=(a+b)[(a+b)2−3ab]+3ab[(a+b)2−2ab]+6a2b2(a+b)

Thay a + b = 1 vào biểu thức trên ,có :

1.(12−3ab)+3ab(12−2ab)+6a2b2.11.(12−3ab)+3ab(12−2ab)+6a2b2.1

=1−3ab+3ab−6a2b2+6a2b2=1=1−3ab+3ab−6a2b2+6a2b2

=1

Vậy biểu thức M có giá trị bằng 1 khi a + b = 1

7 tháng 11 2023

M=(a+b)(a2-ab+b2)+3ab(1-2ab)+6a2b2

M=a2-ab+b2+3ab

M=(a+b)2=1

DS
23 tháng 11 2023

Ta có: a + b = 1

M = a3 + b3 + 3ab(a2 + b2) + 6a2b2(a + b)

= (a + b)3 - 3ab(a + b) + 3ab[(a + b)2 - 2ab] + 6a2 b2 (a + b)

= 1 - 3ab + 3ab(1 - 2ab) + 6a2 b2

= 1 - 3ab + 3ab - 6a2 b2 + 6a2 b2

= 1
nhwos tick nha :D

24 tháng 11 2023

�=�3+�3+3��(�2+�2)+6�2�2(�+�)

Biến đổi:

�2+�2=�2+2��+�2−2��=(�+�)2−2��

�3+�3=(�+�)(�2−��+�2)

Thay �+�=1 và phần biến đổi vào biểu thức, ta được:

�=(�+�)(�2−��+�2)+3��.[(�+�)2−2��]+6�2�2

⇒�=�2−��+�2+3��.[1−2��]+6�2�2

⇒�=�2−��+�2+3��−6�2�2+6�2�2

⇒�=�2+2��+�2

⇒�=(�+�)2