K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

15 tháng 7 2015

nh ko có hình mình ko giải đk cho bạn

5 tháng 9 2020

Ta có :

+) AB // OM

⇔BAOˆ+MOAˆ=1800⇔BAO^+MOA^=1800 (2 góc trong cùng phía)

⇔MOAˆ=1800−BAOˆ=1800−1200=600⇔MOA^=1800−BAO^=1800−1200=600

+) OM // CP

⇔PCOˆ+MOCˆ=1800⇔PCO^+MOC^=1800 (2 góc trong cùng phía)

⇔MOCˆ=1800−PCOˆ=1800−1200=600⇔MOC^=1800−PCO^=1800−1200=600

Ta có :

AOMˆ=MOCˆ=600AOM^=MOC^=600

Mà Om nằm giữa OA; OC

⇔đpcm

6 tháng 9 2017

Vì OM là tia phân giác của góc AOB nên  : 

Góc AOM = góc MBO
Ta có góc BOM + Góc BON =  góc MON = 90 độ

Góc AOC = 180 độ ( góc bẹt ) 

=> Góc AOC - góc MON = góc MOA + Góc NOC 

Mà móc MOA = góc BOM nên : 

=> góc BON = góc CON

hay ON là phân chia giác của góc BOC

Chú ý : Đây là vì sao nha !!!

Và mk lớp 6 :3

19 tháng 7 2017

có góc AOC và góc BOC là 2 góc kề bù

=> GÓC AOC + GÓC BỌC = 180 ĐỘ ( TÍNH CHẤT 2 GÓC KỀ BÙ )

T/S : 50 ĐỘ + GÓC BỌC = 180 ĐỘ

                     GÓC BOC = 180 ĐỘ - 50 ĐỘ 

                      GÓC BOC = 130 ĐỘ 

CÓ OM LÀ TIA PHÂN GIÁC CỦA GÓC AOC

=> GÓC AOM = GÓC MỌC = GÓC AOC :2 = 50 ĐÔ :2 = 25 ĐỘ

CÓ GÓC BOM = GÓC BỌC + GÓC COM = 130 ĐỘ + 25 ĐỘ

   => GÓC BOM = 155 ĐỘ 

CÓ GÓC NOB + GÓC BOM = 180 ĐỘ

T/S GÓC NOB + 155 ĐỘ = 180 ĐỘ

      GÓC NOB = 25 ĐỘ 

CÓ GÓC CON = GÓC COB + GÓC NOB 

T/S GÓC CON = 130 ĐỘ + 25 ĐỘ 

       GÓC CON = 155 ĐỘ

CÓ GÓC DON KỀ BÙ VỚI GÓC CON

=> GÓC DON + GÓC CON = 180 ĐỘ 

T/S GÓC DON + 155 ĐỘ = 180 ĐỘ 

     GÓC DON = 25 ĐỘ

VAY ....

K CHO MINH NHA

19 tháng 7 2017

Ta có:\(\widehat{AOC}=\widehat{DOB}\)(2 góc đối đỉnh)

 =>\(\widehat{DOB}=50độ\)

Vì OM là tia phân giác \(\widehat{AOC}\)

=>\(\widehat{AOM}=\widehat{MOC}=\frac{\widehat{AOC}}{2}=\frac{50độ}{2}=25độ\)

Ta có:\(\widehat{DON}=\widehat{COM}\)(2 góc đối đỉnh)

=>\(\widehat{DON}=25độ\) 

Ta có:\(\widehat{BON}=\widehat{AOM}\)(2 góc đối đỉnh)

=>\(\widehat{BON}=25độ\)

Vậy \(\widehat{BON}=25độ;\widehat{DON}=25độ\)

Bài 1: Cho hai đường thẳng xx'và yy' cắt nhau tại O.Biết góc xOy= 60 độ.a) Tính các góc x'Oy', xOy', x'Oyb)Vẽ tia phân giác Om của góc xOy và tia phân giác On của góc x'Oy. Hai tia Om và On có phải là hai tia đối nhau ko?Vì saoBài 2: Cho góc tù AOB trong góc này vẽ hai tia OC bà OD Lần Lượt vuông góc với OA và OB.a) So sánh góc AOD và BOCb) Vẽ tia OM là tia phân giác của COD, tia OM có phải là tia phân giác của góc...
Đọc tiếp

Bài 1: Cho hai đường thẳng xx'và yy' cắt nhau tại O.Biết góc xOy= 60 độ.

a) Tính các góc x'Oy', xOy', x'Oy

b)Vẽ tia phân giác Om của góc xOy và tia phân giác On của góc x'Oy. Hai tia Om và On có phải là hai tia đối nhau ko?Vì sao

Bài 2: Cho góc tù AOB trong góc này vẽ hai tia OC bà OD Lần Lượt vuông góc với OA và OB.

a) So sánh góc AOD và BOC

b) Vẽ tia OM là tia phân giác của COD, tia OM có phải là tia phân giác của góc AOB không? Vì sao?

Bài 3: Trên đường thẳng AA' lấy điểm O. Trên nửa mặt phẳng bờ AA' vẽ tia OB sao cho góc AOB= 45 độ, trên nửa mặt phẳng còn lại vẽ tia OC sao cho góc AOC+ 90 độ

a) Gọi AB' là tia phân giác của góc A'OC. Chứng tỏ góc AOB và góc A'OB là hai góc đối đỉnh

b)Trên nửa mặt phẳng bờ AA' có chứa tia OB. Vẽ tia OD sao cho góc DOB=90 độ. Tính góc A'OD.

CÁC BẠN GIÚP MÌNH VS MÌNH ĐANG CẦN GẤP

4
25 tháng 8 2019

Bài 1

x x' y y' O ) 1 2 3 4 m n

a

Ta có:

\(\widehat{O_1}=\widehat{O_2}=60^0\left(đ.đ\right)\)

\(\widehat{O_1}+\widehat{O_2}=180^0\Rightarrow\widehat{0_2}=180^0-\widehat{O_1}=180-60^0=120^0\)

\(\widehat{O_2}=\widehat{O_4}=120^0\left(đ.đ\right)\)

b

Ta có:

\(\widehat{x'Oy}=\widehat{y'Ox}\Rightarrow\frac{1}{2}\widehat{x'Oy}=\frac{1}{2}\widehat{y'Ox}\Rightarrow\widehat{yOn}=\widehat{xOm}\)

\(\widehat{x'Oy}+\widehat{yOx}=180^0\)

\(\Rightarrow2\cdot\widehat{yOn}+\widehat{yOx}=180^0\)

\(\Rightarrow\widehat{yOn}+\widehat{yOx}+\widehat{xOm}=180^0\)

\(\Rightarrowđpcm\)

25 tháng 8 2019

Bài 2
A O B C D M

a

Ta có:

\(\widehat{BOD}=\widehat{AOC}=90^0\Rightarrow\widehat{BOC}+\widehat{COD}=\widehat{AOD}+\widehat{COD}\Rightarrow\widehat{BOC}=\widehat{AOD}\)

b

Ta có:

\(\widehat{BOM}=\widehat{BOC}+\widehat{COM}=\widehat{AOD}+\widehat{MOD}=\widehat{MOA}\)

Hiển nhiên OM nằm giữa \(\widehat{AOB}\) nên suy ra đpcm