Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Gọi d là ƯCLN của 11a +2b và 18a +5b
=> 11a +2b chia hết cho d và 18a +5b chia hết cho d
=> 18.﴾11a + 2b﴿ chia hết cho d và 11﴾18a + 5b﴿ chia hết cho d
=> 11﴾18a + 5b﴿ - 18.﴾11a + 2b﴿ chia hết cho d
=> 19 b chia hết cho d
=> 19 chia hết cho d hoặc b chia hết cho d ﴾1﴿
=> d là ước của 19 hoặc d là ước của b
Tương tự ta cũng có 5.﴾11a + 2b﴿ chia hết cho d và 2﴾18a + 5b﴿ chia hết cho d
=> 5.﴾11a + 2b﴿ - 2﴾18a + 5b﴿ chia hết cho d
=> 19a chia hết cho d => 19 chia hết cho d hoặc a chia hết cho d => d là ước của 19 hoặc d là ước của a﴾2﴿
Từ ﴾1﴿ và ﴾2﴿ suy ra d là ước của 19 hoặc d là ước chung của a và b => d = 19 hoặc d = 1
Vậy ƯCLN của 11a + 2b và 18a + 5b là 19 hoặc 1
Gọi d là Ước chung lớn nhất của 11a + 2b và 18a + 5
=> 11a + 2b chia hết cho d
=> 18a + 5b chia hết cho d
=> 11( 18a + 5b ) - 18( 11a + 2b ) chia hết cho d
=> ( 198a + 55b ) - ( 198a + 36b ) chia hết cho d
=> 19b chia hết cho d ( 1 )
=> 5( 11a + 2b ) - 2( 18a + 5b ) chia hết cho d
=> ( 55a + 10b ) - ( 36a + 10b ) chia hết cho d
=> 19a chia hết cho d ( 2 )
Từ ( 1 ) và ( 2 ) suy ra 19 chia hết cho d
=> d thuộc Ư(19)
=> d thuộc { 1 ; 19 }
Mà d là Ước chung lớn nhất của 11a + 2b và 18a + 5b
=> d = 19.
Vì a-1 là Ư(a+6) nên a+6\(⋮\)a-1
Ta có : a+6\(⋮\)a-1
\(\Rightarrow\)a-1+7\(⋮\)a-1
Vì a-1\(⋮\)a-1 nên 7\(⋮\)a-1
\(\Rightarrow a-1\inƯ\left(7\right)=\left\{\pm1;\pm7\right\}\)
Có :
a-1 | -1 | 1 | -7 | 7 |
a | 0 | 2 | -6 | 8 |
Vậy a\(\in\){-6;0;2;8}
Vì 3a+5 là B(a-2) nên 3a+5\(⋮\)a-2
Ta có : 3a+5\(⋮\)a-2
\(\Rightarrow\)3a-6+11\(⋮\)a-2
\(\Rightarrow\)3a-6+11\(⋮\)a-2
\(\Rightarrow\)3(a-2)+11\(⋮\)a-2
Vì 3a+5\(⋮\)a-2 nên 11\(⋮\)a-2
\(\Rightarrow a-2\inƯ\left(11\right)=\left\{\pm1;\pm11\right\}\)
Có :
a-2 | -1 | 1 | -11 | 11 |
a | 1 | 3 | -9 | 13 |
Vậy a\(\in\){-9;1;3;13}
Gọi ước chung lớn nhất của 8a + 3b và 5a + 2b là d
=> 8a + 3b chia hết cho d => 5.(8a+3b) = 40a + 15b chia hết cho d
=> 5a + 2b chia hết cho d => 8.(5a+2b) = 40a + 16b chia hết cho d
<=> ( 40a + 16b ) - (40a + 15b ) chia hết cho d
= 1 chia hết cho d
=> d = 1
a) Để 15/a-1 là phân số thì
a-1\(\ne\)0
=> a\(\ne\)1
vậy a-1 \(\in\){ a-1\(\ne\)0; a\(\ne\)1}
b) Để 2a/ 5a+30 là phân số thì:
5a+30\(\ne\)0
=> 5a\(\ne\)-30
=> a\(\ne\)6
vậy 5a+30\(\in\){5a+30\(\ne\)0; 5a\(\ne\)-30; a\(\ne\)6}