\(\left|a-b\right|\)<1. Chứng minh
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

26 tháng 2 2024

Xét: a>b

=>a-b>0

=>|a-b|=a-b

=>a-b<1

=>a<b+1

=>a/b<b+1/b

=>a/b<1+1/b

Vì:b>1

=>1/b<1

=>a/b<1+1

=>a/b<2

Mà: a>b

=>b/a<1

=>a/b+b/a<1+2

=>a/b+b/a<3

Ngược lại với b>a

Xét:a=b

=>a/b+b/a=2

=>a/b+b/a<3

Chắc giờ bạn làm đc rồi nhỉ

12 tháng 6 2018

Ta giả sử : \(\dfrac{a}{b}+\dfrac{b}{a}< 3\) => \(\dfrac{a^2}{ba}+\dfrac{b^2}{ab}< 3=>\dfrac{a^2+b^2}{ab}< \dfrac{3ab}{ab}\)

hay \(a^2+b^2< 3ab\) => \(a^2+b^2+2ab< 3ab+2ab\) => \(\left(a+b\right)^2< 5ab\)

Theo đề /a-b/<1 mà /a-b/ luôn > hoặc = 0 và a,b < 1 nên 0 < hoặc bằng a-b <1

Xét trường hợp a-b=0=> a=b:

\(\left(a+b\right)^2=\left(2a\right)^2=4a^2\)(1)

\(5ab=5aa=5a^2\)(2)

Mà (2)>(1) nên \(\left(a+b\right)^2< 5ab\) (điều giả sử đúng)

Xét trường hợp 0<a-b<1 =>a>b hoặc b>a

còn lại tự mò nhé :)

17 tháng 6 2018

Bn giải nốt đc k -.-

21 tháng 10 2017

Đặt \(\frac{a}{2013}=\frac{b}{2014}=\frac{c}{2015}=k\Rightarrow\hept{\begin{cases}a=2013k\\b=2014k\\c=2015k\end{cases}}\)

Ta có: 4(a - b)(b - c) = 4(2013k - 2014k)(2014k - 2015k) = 4(-k)(-k) = 4k2 (1)

(c - a)2 = (2015k - 2013k)2 = (2k)2 = 4k2 (2)

Từ (1) và (2) ta có đpcm

7 tháng 11 2017

  

Đặt a2013 =b2014 =c2015 =k⇒{

a=2013k
b=2014k
c=2015k

Ta có: 4(a - b)(b - c) = 4(2013k - 2014k)(2014k - 2015k) = 4(-k)(-k) = 4k2 (1)

(c - a)2 = (2015k - 2013k)2 = (2k)2 = 4k2 (2)

Từ (1) và (2) ta có đpcm

26 tháng 5 2017

Ta có : \(\dfrac{a}{b}\) < \(\dfrac{c}{d}\) => ad < bc (1)

Thêm ab và cả hai vế của (1) :

ad + ab < bc + ab

a(b+d) < b(a+c)

=> \(\dfrac{a}{b}\) < \(\dfrac{a+c}{b+d}\) (2)

Thêm cd vào hai vế của (1) :

ad + cd < bc + cd

d( a+c) < c( b+d )

=> \(\dfrac{a+c}{b+d}\) < \(\dfrac{c}{d}\) (3)

Từ (2) và (3) ta có : \(\dfrac{a}{b}\) < \(\dfrac{a+c}{b+d}\) < \(\dfrac{c}{d}\)

31 tháng 10 2017

Bài 1:

Áp dụng t.c của dãy tỉ số bằng nhau, ta có:

\(\dfrac{a}{b}=\dfrac{b}{c}=\dfrac{c}{d}=\dfrac{a+b+c}{b+c+d}\\ =\left(\dfrac{a+b+c}{b+c+d}\right)^3=\dfrac{a^3}{b^3}=\dfrac{a.b.c}{b.c.d}=\dfrac{a}{d}\left(dpcm\right)\)

1 tháng 11 2017

Thanks nha!!!

28 tháng 3 2017

Bài 1:

Ta có:

\(\dfrac{1}{2!}+\dfrac{2}{3!}+\dfrac{3}{4!}+...+\dfrac{99}{100!}\)

\(=\dfrac{2-1}{2!}+\dfrac{3-1}{3!}+\dfrac{4-1}{4!}+...+\dfrac{100-1}{100!}\)

\(=\dfrac{2}{2!}-\dfrac{1}{2!}+\dfrac{3}{3!}-\dfrac{1}{3!}+...+\dfrac{100}{100!}-\dfrac{1}{100!}\)

\(=\dfrac{1}{1!}-\dfrac{1}{2!}+\dfrac{1}{2!}-\dfrac{1}{3!}+...+\dfrac{1}{99!}-\dfrac{1}{100!}\)

\(=1-\dfrac{1}{100!}\)

\(1-\dfrac{1}{100!}< 1\)

Nên \(\dfrac{1}{2!}+\dfrac{2}{3!}+\dfrac{3}{4!}+...+\dfrac{99}{100!}< 1\) (Đpcm)

Bài 2:

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có:

\(\dfrac{a+b-c}{c}=\dfrac{b+c-a}{a}=\dfrac{c+a-b}{b}=\dfrac{a+b-c+b+c-a+c+a-b}{a+b+c}=\dfrac{a+b+c}{a+b+c}=1\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a+b-c=c\\b+c-a=a\\c+a-b=b\end{matrix}\right.\)\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a+b=2c\\b+c=2a\\c+a=2b\end{matrix}\right.\)

Thay vào biểu thức ta có:

\(B=\left(1+\dfrac{b}{a}\right)\left(1+\dfrac{a}{c}\right)\left(1+\dfrac{c}{b}\right)\)

\(=\dfrac{a+b}{a}.\dfrac{c+a}{c}.\dfrac{b+c}{b}\)

\(=\dfrac{2a.2b.2c}{abc}\)

\(=\dfrac{8\left(abc\right)}{abc}=8\)

Vậy \(B=8\)

1 tháng 4 2017

bài 3:

Ta có a+2b+ac= -1/2

<=> 1/2+a+2b+ac=0
 

chia 2 vế cho 4 ta được: \(\frac{ }{12}\)(1/2)^3+a(1/2)^3+b(1/2)+c=0

<=> 1/8+a/4+b/2+c=0

<=> P(1/2)=0

Vậy x=1/2 là một nghiệm của đa thức\(x = {-b \pm \sqrt{b^2-4ac} \over 2a}\)

14 tháng 12 2017

\(P=\left(1+\dfrac{b}{a}\right)\left(1+\dfrac{a}{c}\right)\left(1+\dfrac{c}{b}\right)=\dfrac{\left(a+b\right)\left(b+c\right)\left(a+c\right)}{abc}\)

Với \(a+b+c=0\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a+b=-c\\b+c=-a\\a+c=-b\end{matrix}\right.\)

Khi đó \(P=\dfrac{-abc}{abc}=-1\)

Với \(a+b+c\ne0\) ,áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có:

\(\dfrac{a+b-c}{c}=\dfrac{b+c-a}{a}=\dfrac{c+a-b}{b}=\dfrac{a+b-c+b+c-a+c+a-b}{a+b+c}=\dfrac{a+b+c}{a+b+c}=1\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a+b=2c\\b+c=2a\\a+c=2b\end{matrix}\right.\)

Khi đó \(P=\dfrac{8abc}{abc}=8\)

8 tháng 6 2017

1

a) Vì \(\dfrac{a}{b}< \dfrac{c}{d}\)

\(\Rightarrow\dfrac{ad}{bd}< \dfrac{bc}{bd}\)

\(\Rightarrow ad< bc\)

2

b) Ta có : \(\dfrac{-1}{3}=\dfrac{-16}{48};\dfrac{-1}{4}=\dfrac{-12}{48}\)

Ta có dãy sau : \(\dfrac{-16}{48};\dfrac{-15}{48};\dfrac{-14}{48};\dfrac{-13}{48};\dfrac{-12}{48}\)

Vậy 3 số hữu tỉ xen giữa \(\dfrac{-1}{3}\)\(\dfrac{-1}{4}\) là :\(\dfrac{-15}{48};\dfrac{-14}{48};\dfrac{-13}{48}\)

1a ) Ta có : \(\dfrac{a}{b}\) < \(\dfrac{c}{d}\)

\(\Leftrightarrow\) \(\dfrac{ad}{bd}\) < \(\dfrac{bc}{bd}\) \(\Rightarrow\) ad < bc

1b ) Như trên

2b) \(\dfrac{-1}{3}\) = \(\dfrac{-16}{48}\) ; \(\dfrac{-1}{4}\) = \(\dfrac{-12}{48}\)

\(\dfrac{-16}{48}\) < \(\dfrac{-15}{48}\) <\(\dfrac{-14}{48}\) < \(\dfrac{-13}{48}\) < \(\dfrac{-12}{48}\)

Vậy 3 số hữu tỉ xen giữa là.................