\(⋮\) 2022. Chứng minh rằng phân số 
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

7 tháng 5 2023

Ta có:
2a + 2021b = 2022a + b - a
Vậy phân số ban đầu có thể viết lại dưới dạng:
(2022a + b = a + 20206)/(3a + 2019b) -
= (2022a + b)/(3a + 2019b) + (20206
- a)/(3a + 2019b)
= 674 + (20206 - a)/(3a + 2019b)
Vì a, b là các số nguyên dương nên ta có:
0 < (20206 - a)/(3a + 2019b) < 1
Vậy phân số ban đầu không tối giản vì nó có thể viết dưới dạng tổng của một số nguyên và một phân số có tử số nhỏ hơn mẫu số.

DD
13 tháng 5 2021

\(a+2020b=a-b+2021b⋮2021\Rightarrow a-b⋮2021\).

\(P=\frac{2a+2019b}{3a+2018b}=\frac{2a-2a+2021a}{3a-3a+2021b}\)có tử và mẫu số đều chia hết cho \(2021\)mà cả tử và mẫu số đều lớn hơn \(2021\)(do \(a,b\)nguyên dương) nên suy ra \(P\)không là phân số tối giản. 

22 tháng 2 2018

a) Vì \(\frac{a}{b}\)là 1 ps chưa tối giản

=> Ta có công thức: \(\hept{\begin{cases}a=kd\\b=hd\end{cases}\left(\left(a;b\right);\left(k;h\right)=d=1\right)}\)

=> \(\frac{a}{a-b}=\frac{kd}{kd-hd}=\frac{kd}{\left(k-h\right)d}\)chưa là phân số tối giản ( có thể rút gọn dc nx)

b) \(\frac{2a}{a-2b}=\frac{2kd}{kd-2hd}=\frac{2kd}{\left(k-2h\right)d}\)chưa là phân số tối giản (có thể rút gọn dc nx)

7 tháng 4 2020

Trl :

Bạn kia làm đúng rồi nhé !

Học tốt nhé bạn @

12 tháng 2 2018

vì đầu bài bảo nó chưa tối giản

12 tháng 2 2018

\(\frac{a}{b}\) là phân số chưa tối giản

\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}a=k.a_1\\b=k.b_1\end{cases}}\) \(\left[ƯCLN\left(a;b\right)=k;ƯCLN\left(a_1;b_1\right)=1\right]\)

\(\frac{2a}{a-2b}=\frac{2.k.a_1}{k.a_1-2.k.b_1}=\frac{2k.a_1}{k\left(a_1-2.b_1\right)}\) chưa tối giản

=> đpcm

19 tháng 3 2018

Gọi D là UCLN (a, b). Ta kí hiệu là (a, b). Áp dụng tính chất: P/s tối giản là p/s có UCLN = 1.

Ta có: 

(a, b) = D = 1

\(\Rightarrow\frac{a}{b}=1\) 

\(\Rightarrow\frac{2a+b}{a\left(a+b\right)}=\frac{2a+b}{a}+\frac{2a+b}{a+b}\). Mà (a, b) = 1

\(\Rightarrow\frac{2a+b}{a}+\frac{2a+b}{a+b}=\frac{2a+b}{D}+\frac{2a+b}{D+b}=\frac{2a+b}{1}+\frac{2a+b}{1+b}=\frac{2a+b}{1\left(1+b\right)}=1^{\left(đpcm\right)}\)

19 tháng 3 2018

Bạn bổ sung thêm: \(\frac{2a+b}{1\left(1+b\right)}=\frac{2a+b}{1+b}=\frac{2a}{1}=\frac{2:a}{1:a}=1^{\left(đpcm\right)}\)bổ sung thế này cho nó chắc nhé

12 tháng 4 2018

* Ta có : 

\(P=\frac{3a-2017}{2a-1}+\frac{a+2018}{2a-1}\)

\(P=\frac{3a-2017+a+2018}{2a-1}\)

\(P=\frac{4a+1}{2a-1}=\frac{4a-2+3}{2a-1}=\frac{4a-2}{2a-1}+\frac{3}{2a-1}=\frac{2\left(2a-1\right)}{2a-1}+\frac{3}{2a-1}=2+\frac{3}{2a-1}\)

Để P là số nguyên thì \(\frac{3}{2a-1}\) phải là số nguyên hay \(3⋮\left(2a-1\right)\)\(\Rightarrow\)\(\left(2a-1\right)\inƯ\left(3\right)\)

Mà \(Ư\left(3\right)=\left\{1;-1;3;-3\right\}\)

Suy ra : 

\(2a-1\)\(1\)\(-1\)\(3\)\(-3\)
\(a\)\(1\)\(0\)\(2\)\(-1\)

Vậy \(a\in\left\{-1;0;1;2\right\}\) thì P là số nguyên 

Chúc bạn học tốt ~ 

12 tháng 4 2018

\(P=\frac{3a-2017}{2a-1}+\frac{a+2018}{2a-1}\)

\(P=\frac{3a-2017+a+2018}{2a-1}\)

\(P=\frac{4a+1}{2a-1}\)

để \(P\in Z\) thì \(a\in Z\) 

19 tháng 3 2020

1) với a là số nguyên thì phân số a/74 khi n ko thuộc bội hay ước của 74

2) 60/108 rút gọn đi thì được phân số 15/27 ,sau đó ta nhân cả tử và mẫu với 5 được a/b = 75/135 

    vậy a/b = 75/135

còn câu 3 thì mình bó tay chấm com

30 tháng 8 2020

a. \(\frac{2-2a}{6-8b}=\frac{3-3a}{9-12b}\)

\(\Leftrightarrow\left(6-8b\right)\left(3-3a\right)=\left(2-2a\right)\left(9-12b\right)\)

\(\Leftrightarrow18-18a-24b+24ab=18-24b-18a+24ab\) ( đúng )

=> Đpcm

b. Gọi d là ƯCLN của n + 3 và 2n + 5

n + 3 chia hết cho d

2n + 5 chia hết cho d

\(\Rightarrow\left(n+3\right)-\left(2n+5\right)⋮d\)

\(\Rightarrow2\left(n+3\right)-2n-5⋮d\)

\(\Rightarrow2n+6-2n-5⋮d\)

\(\Rightarrow1⋮d\)=> d = 1

=> Đpcm

30 tháng 8 2020

a) Giả sử \(\frac{2-2a}{6-8b}=\frac{3-3a}{9-12b}\)là đúng

Ta cần chứng minh \(\frac{2-2a}{6-8b}-\frac{3-3a}{9-12b}=0\)

\(\Rightarrow\frac{2\left(1-a\right)}{2\left(3-4b\right)}-\frac{3\left(1-a\right)}{3\left(3-4b\right)}=0\)

\(\Rightarrow\frac{1-a}{3-4b}-\frac{1-a}{3-4b}=0\)( đúng )

Vậy ta có đpcm

b) Gọi d là ƯCLN( n + 3 ; 2n + 5 )

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}n+3⋮d\\2n+5⋮d\end{cases}}\Rightarrow\hept{\begin{cases}2\left(n+3\right)⋮d\\2n+5⋮d\end{cases}}\Rightarrow\hept{\begin{cases}2n+6⋮d\\2n+5⋮d\end{cases}}\)

\(\Rightarrow\left(2n+6\right)-\left(2n+5\right)⋮d\)

\(\Rightarrow2n+6-2n-5⋮d\)

\(\Rightarrow1⋮d\)

\(\Rightarrow d=1\)

\(\RightarrowƯCLN\left(n+3;2n+5\right)=1\)

\(\Rightarrow\frac{n+3}{2n+5}\)là phân số tối giản ( đpcm )