Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a(x-a)2 + b(x-b)2 = 0
<=> (a + b)x2 - (2a2 + 2b2)x + a3 + b3 = 0
Xét a + b = 0
<=> a = - b thì phương trình trở thành
0 = 0 (đúng)
Xét a \(\ne\)- b
Để có nghiệm duy nhất thì
∆ = (a2 + b2)2 - (a + b)(a3 + b3) = 0
<=> ab(a - b)2 = 0
<=> a = b
Vậy |a| = |b|
a(a−x)2+b(b−x)2 (1)
=(a+b)x2−2x(a2+b2)+a3+b3
+) a+b=0⇒pt(1)có một nghiệm⇒|a|=|b|
+) a+b≠0
Xét Δ'=a4+2a2b2+b4−a4−ab3−a3b−b4
=2a2b2−ab3−a3b=ab(a−b)2
PT(1) có 1 nghiệm khi và chỉ khi : Δ'=0⇒a−b=0⇒|a|=|b|
Thực hiện khai triển , PT đã cho tương đương với
\(\left(a+b\right)x^2-2x\left(a^2+b^2\right)+\left(a^3+b^3\right)=0\left(^∗\right)\)
Nếu \(a+b=0\) thì
\(a^2+b^2\ne0\) với mọi a , b \(\ne0\) . PT (*) có nghiệm duy nhất \(x=\frac{a^3+b^3}{2\left(a^2+b^2\right)}\) ( thỏa mãn yêu cầu )
\(a+b=0\Rightarrow a=-b\Rightarrow\left|a\right|=\left|b\right|\left(1\right)\)
Nếu \(a+b\ne0\)
PT (*) là PT bậc 2 ẩn x có nghiệm duy nhất khi mà
\(\Delta'=\left(a^2+b^2\right)^2-\left(a+b\right)\left(a^3+b^3\right)=0\)
\(\Leftrightarrow2a^2b^2-ab^3-a^3b=0\)
\(\Leftrightarrow-ab\left(a-b\right)^2=0\)
Vì \(a,b\ne0\Rightarrow ab\ne0\)
\(\Rightarrow\left(a-b\right)^2=0\Rightarrow a=b\Rightarrow\left|a\right|=\left|b\right|\left(2\right)\)
Từ (1) và (2) ta có đpcm
Chúc bạn học tốt !!!
a. Thay m = 1 ta được
\(\left\{{}\begin{matrix}x+2y=4\\2x-3y=1\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}2x+4y=8\\2x-3y=1\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}y=1\\x=2\end{matrix}\right.\)
b, Để hpt có nghiệm duy nhất khi \(\dfrac{1}{2}\ne-\dfrac{2}{3}\)*luôn đúng*
\(\left\{{}\begin{matrix}2x+4y=2m+6\\2x-3y=m\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}7y=m+6\\x=m+3-2y\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}y=\dfrac{m+6}{7}\\x=m+3-2\dfrac{m+6}{7}\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow x=m+3-\dfrac{2m+12}{7}=\dfrac{7m+21-2m-12}{7}=\dfrac{5m+9}{7}\)
Ta có : \(\dfrac{m+6}{7}+\dfrac{5m+9}{7}=-3\Rightarrow6m+15=-21\Leftrightarrow m=-6\)
\(\left\{{}\begin{matrix}x+2y=m+3\\2x-3y=m\end{matrix}\right.\)
\(a,Khi.m=1\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x+2y=1+3\\2x-3y=1\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=4-2y\\2\left(4-2y\right)-3y=1\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=4-2y\\8-4y-3y=1\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=4-2y\\7y=7\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}y=1\\x=2\end{matrix}\right.\rightarrow\left(x,y\right)=\left(2,1\right)\)
\(b,\left\{{}\begin{matrix}x+2y=m+3\\2x-3y=m\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}2x+4y=2m+6\left(1\right)\\2x-3y=m\left(2\right)\end{matrix}\right.\)
\(\left(1\right),\left(2\right)\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}7y=m+6\\x+2y=m+3\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=\dfrac{5m+9}{7}\\y=\dfrac{m+6}{7}\end{matrix}\right.\Rightarrow\) HPT có no duy nhất
\(\left(x,y\right)=\left(\dfrac{5m+9}{7};\dfrac{m+6}{7}\right)\)
\(x+y=-3\)
\(\dfrac{5m+9}{7}+\dfrac{m+6}{7}=-3\)
\(\Leftrightarrow5m+9+m+6=-21\)
\(\Leftrightarrow6m=-36\Rightarrow m=-6\)
Với m = -6 thì hệ pt có no duy nhất TM x + y = -3
* Giả sử cả 3 pt đều có nghiệm kép hoặc vô nghiệm ta có :
pt \(x^2-2ax+b=0\) (1) có \(\Delta_1'=\left(-a\right)^2-b=a^2-b\le0\)
pt \(x^2-2bx+c=0\) (2) có \(\Delta_2'=\left(-b\right)^2-c=b^2-c\le0\)
pt \(x^2-2cx+a=0\) (3) có \(\Delta_3'=\left(-c\right)^2-a=c^2-a\le0\)
\(\Rightarrow\)\(\Delta_1'+\Delta_2'+\Delta_3'=\left(a^2+b^2+c^2\right)-\left(a+b+c\right)\le0\) (*)
Lại có : \(0< a,b,c< 3\)\(\Rightarrow\)\(\hept{\begin{cases}a\left(3-a\right)>0\\b\left(3-b\right)>0\\c\left(3-c\right)>0\end{cases}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}3a>a^2\\3b>b^2\\3c>c^2\end{cases}}}\)
\(\Rightarrow\)\(\left(a^2+b^2+c^2\right)-\left(a+b+c\right)< 3\left(a+b+c\right)-\left(a+b+c\right)=2\left(a+b+c\right)=6>0\)
trái với (*)
Vậy có ít nhất một phương trình có hai nghiệm phân biệt
cái kia chưa bt làm -_-
a, Khi m=2, hệ pt có dạng
\(\left\{{}\begin{matrix}x+2y=2\\2x-2y=1\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}3x=3\\2x-2y=1\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=1\\2\times1-2y=1\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=1\\y=\dfrac{1}{2}\end{matrix}\right.\)
Vậy hệ pt có nghiệm (1;1/2)
b, \(\left\{{}\begin{matrix}x+my=2\\mx-2y=1\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=2-my\\m\left(2-my\right)-2y=1\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=2-my\\2m-m^2y-2y-1=0\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=2-my\\\left(-m^2-2\right)y+2m-1=0\left(\cdot\right)\end{matrix}\right.\)
Hệ pt có nghiệm duy nhất khi pt (.) có nghiệm duy nhất
\(\Leftrightarrow-m^2-2\ne0\Leftrightarrow-m^2\ne2\Leftrightarrow m^2\ne-2\)(luôn đúng)
\(\forall m\) ( 1 ) , hê pt có dạng
\(\left\{{}\begin{matrix}x=2-my\\\left(-m^2-2\right)y=1-2m\end{matrix}\right.\)\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=2-my\\y=\dfrac{1-2m}{-m^2-2}\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=2-\dfrac{m\left(1-2m\right)}{-m^2-2}\\y=\dfrac{1-2m}{-m^2-2}\end{matrix}\right.\)\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=\dfrac{-2m^2-4-m+2m^2}{-m^2-2}\\y=\dfrac{1-2m}{-m^2-2}\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=\dfrac{m+4}{m^2+2}\\y=\dfrac{2m-1}{m^2+2}\end{matrix}\right.\)
Để x>0 thì \(\dfrac{m+4}{m^2+2}>0\) mà m2+2 > 0 ( luôn đúng) \(\Rightarrow m+4>0\Leftrightarrow m>-4\left(2\right)\)
Để y<0 thì \(\dfrac{2m-1}{m^2+2}< 0\) mà m2+2 > 0 ( luôn đúng )
\(\Rightarrow2m-1< 0\Leftrightarrow m< \dfrac{1}{2}\left(3\right)\)
Từ (1),(2),(3) \(\Rightarrow\forall m\) thỏa mãn \(-4< m< \dfrac{1}{2}\) thì hệ pt đã cho có nghiệm duy nhất (x;y) sao cho x>0 , y< 0
a, Thay k = 2 vào hệ phương trình ( I ) ta được :\(\left\{{}\begin{matrix}2x-y=-5\\x+2y=0\end{matrix}\right.\)
=> \(\left\{{}\begin{matrix}-4y-y=-5\\x=-2y\end{matrix}\right.\)
=> \(\left\{{}\begin{matrix}y=1\\x=-2.1=-2\end{matrix}\right.\)
Vậy phương trình có tập nghiệm là \(S=\left\{-2;1\right\}\) với giá trị của k là 2 .
b, - Để hệ phương trình có duy nhất 1 nghiệm thì : \(\frac{k}{1}\ne-\frac{1}{2}\)
=> \(k\ne-\frac{1}{2}\)
- Thay x = 2 và y =-1 vào hệ phương trình ( I ) ta được :
\(\left\{{}\begin{matrix}2k+1=-5\\2-2=0\end{matrix}\right.\)
=> \(k=-3\left(TM\right)\)
Vậy với hệ phương trình có nghiệm là ( 2: -1 ) thì k có giá trị là -3 .
c, - Để hệ phương trình có nghiệm duy nhất thì : \(\frac{k}{1}\ne-\frac{1}{2}\)
- Để hệ phương trình vô nghiệm thì : \(\frac{k}{1}=-\frac{1}{2}\ne-\frac{5}{0}\)
=> \(k=-\frac{1}{2}\)
- Để hệ phương trình có vô số nghiệm thì : \(\frac{k}{1}=-\frac{1}{2}=-\frac{5}{0}\) ( vô lý )
Vậy không có k thỏa mãn để hệ phương trình vô số nghiệm .