K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

20 tháng 9 2019

a) Đổi: \(1dm=10cm.\)

Ta có: \(AB=12cm\)\(BC=10cm\) nên.

\(\Rightarrow\frac{AB}{BC}=\frac{12}{10}=1,2\left(cm\right)\)

Chúc bạn học tốt!

22 tháng 9 2019

Đổi 1dm=10cm

a) Ta có: AB=12cm, BC=10cm

=> AB/BC= 12/10= 6/5

b) Đổi 3/2= 1,5

Ta có: AB= 12, CD= 1,5

=> AB/CD= 12/1,5

10 tháng 4 2017

a.  B C ⊥ A B B C ⊥ C D ⇒ A B / / C D

b.  A D C ^ + D A B ^ = 180 ° ( trong cùng phìa)

⇒ A D C ^ = 40 °

11 tháng 9 2019

Câu hỏi của :) - Toán lớp 8 - Học toán với OnlineMath

a: BC=căn 12^2+15^2=3*căn 41(cm)

AB<AC

=>góc B>góc C

b: Xét ΔMBD có

MA vừa là đường cao, vừa là trung tuyến

=>ΔMBD cân tại M

=>MB=MD

c: Xét ΔCDB có

A là trung điểm của DB

AN//BC

=>N là trung điểm của CD

Xét ΔCDB có

CA là trung tuyến

CM=2/3CA

=>M là trọng tâm

=>B,M,N thẳng hàng

17 tháng 3 2019

B C A D E F  mk vẽ hình ko đc chuẩn lắm

a,Áp dụng đ/l pytago vào tam giác vuông ABC có

AB2+AC2=BC2

9+122=BC2

225=BC2

=> BC = 15cm

b, Xét tam gics vuông ABC và tam giác vuông ADC có:

BA=AD (GT)

AC : cạnh chung

=> tam gics vuông ABC = tam giác vuông ADC ( 2 cạnh góc vuông)

c,ta có:tam gics vuông ABC = tam giác vuông ADC (cmt)

=> \(\widehat{BCA}=\widehat{DCA}\)(.2 góc t/ứ...)

xét tam gics vuông FAC và tam giác vuông EAC có:

\(\widehat{BCA}=\widehat{DCA}\)(CMT)

AC : cạnh chung

=>tam gics vuông FAC = tam giác vuông EAC( cạnh huyền góc nhọn)

=> CE = CF ( ...2 cạnh t/ứ.)

* , CM EF // DB

bạn chứng minh 2 tam gics CEF  và CBD cân tại C ( cái này cm dễ mà)

xog => 2 góc ở đáy của 2 tam giác = nhau r dùng đ/lí tổg 2 góc của 1 tamgiác

rồi => 2 góc đồng vị => sog sog

*, ý d bạn tự làm nhé !

17 tháng 3 2019

bạn tự vẽ hình nha.
a) tam giác abc vuông tại a
=> BC mũ 2 = AB mũ 2 + Ac mũ 2

Hay BC mũ 2 = 9 mũ 2 + 12 mũ 2

BC mũ 2= 81+ 144

BC mũ 2= 225

=> BC = 15

b) Xét hai tam giác vuông tam giác ABC và tam giác ADC có

AC là cạnh chung

AB = AD (gt)

Do đó tam giác ABC = tam giác ADC ( 2 cạnh góc vuông )

c) Ta có tam giác ABC =  tam giác ADC ( cmt (

=> Góc BCA = góc DCA ( 2 góc tương ứng )

Xét hai tam giác vuông tam giác CFA và tam giác CEA có

AC là cạnh chung

góc C1 = góc C2 ( cmt )

Do đó tam giác CFA = tam giác CEA ( cạnh huyền -góc nhọn)

=> CE = CF ( 2 cạnh tương ứng )

Gọi N là giao điểm của EF và AC

Xét hai tam giác CFN và tam giác CEN có

CE = CF ( cmt )

C1 = C2 ( cmt )

CN là cạnh chung

Do đó tam giác CFN = tam giác CEN ( c-g-c)

=> góc CNF  = góc CNE ( 2 góc tương ứng )

mà góc CNF + góc CNE = 180 độ ( kề bù )

=> góc CNF = góc CNE = 180 độ : 2= 90 độ

=> FE vuông góc với CA

Mà CA vuông góc với BD

=> EF // DB

1 tháng 9 2023

A B C D

2 tháng 5 2018

A B D C E H

2 tháng 5 2018

a) Áp dụng định lí Py-ta-go vào \(\Delta ABC\)vuông tại A , ta được :

AB2 + AC2 = BC2

\(\Rightarrow\)BC2 = 52 + 122 = 132

\(\Rightarrow\)BC = 13

b) Xét \(\Delta ABC\)và \(\Delta ADC\)có :

AB = AD ( gt )

\(\widehat{BAC}=\widehat{DAC}=90^o\)

AC ( cạnh chung )

Suy ra : \(\Delta ABC\)\(\Delta ADC\)( c.g.c )

\(\Rightarrow\)\(\widehat{DCA}=\widehat{BCA}\)\(\widehat{ADC}=\widehat{ABC}\); DC = BC

c) vì AE // BC nên \(\widehat{EAC}=\widehat{BCA}\)

Suy ra : \(\widehat{EAC}=\widehat{DCA}\)

\(\Rightarrow\)\(\Delta EAC\)cân tại E

\(\Rightarrow\)AE = EC

d) Gọi giao điểm của BE và AC là H

vì AE // BC nên \(\widehat{DAE}=\widehat{ABC}\)

\(\Rightarrow\)\(\widehat{DAE}=\widehat{ADE}\)

\(\Rightarrow\)\(\Delta DAE\)cân tại E

\(\Rightarrow\)DE = AE

\(\Rightarrow\)AE = \(\frac{1}{2}DC=\frac{1}{2}BC\)

Ta có : BE + AC = ( BH + HC ) + ( AH + HE ) > BC + AE = BC + \(\frac{1}{2}BC\)\(\frac{3}{2}BC\)