Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
xét 2 trường hợp:
Nếu ƯCLN(a,c)=1=>từ ab \(⋮\)c\(\Rightarrow\)b\(⋮\)c\(\Rightarrow\)d chia hết cho a, ta có ab=cd suy ra \(\frac{b}{c}=\frac{d}{a}\)=k (k\(\in\)N*)
suy ra b=k.c,d=k.a
\(\Rightarrow a^n+b^n+c^n+d^n=a^n+k^n.c^n+c^n+k^n.a^n\)\(=\left(k^n+1\right).c^n+a^n.\left(k^n+1\right)\)
\(=\left(k^n+1\right).\left(a^n+c^n\right)\)vì k thuộc N nên \(k^n\)thuộc N*\(\Rightarrow\)k^n thuộc N* nên \(\left(k^n+1\right).\left(a^n+c^n\right)⋮k^n+1\)
nên \(a^n+b^n+c^n+d^n\)là hợp số
Nếu ƯCLN(a,c)=p.Đặt a=xp; c= yp
với ƯCLN(x,y)=1.Từ ab=cd suy ra
x.m.b=y.m.d\(\Rightarrow\)x.b=y.d
Chứng minh tương tự ta có \(a^n+b^n+c^n+d^n\)là hợp số
Bài 1 : Biến đổi vế trái , ta có :
\(\left(a-b\right)+\left(c-d\right)-\left(a-c\right)\)
\(=a-b+c-d-a+c\)
\(=\left(a-a\right)-\left(c+c\right)+\left(-b-d\right)\)
\(=-b-d=-\left(b+d\right)\)
Vậy đẳng thức được CM
b, Biến đổi vế trái , ta có :
\(\left(a-b\right)-\left(c-d\right)+\left(b+c\right)\)
\(=a-b-c+d+b+c\)
\(=\left(a+d\right)+\left(-b+b\right)+\left(-c+c\right)=a+d\)
Vậy đẳng thức được CM .
Bài 2 : Gọi \(d=ƯCLN\left(2n+1,2n+3\right)\)
\(\Rightarrow\left\{\begin{matrix}2n+1⋮d\\2n+3⋮d\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left(2n+3\right)-\left(2n+1\right)⋮d\)
\(\Rightarrow2⋮d\Rightarrow d\in\left\{1;2\right\}\)
Vì : với mọi STN n thì 2n + 1 và 2n + 3 là số lẻ
\(\Rightarrow d=1\RightarrowƯCLN\left(2n+1,2n+3\right)=1\)
Vậy ...
p/s : bài 2 đề có sai k mợ ?? :vv
a) \(a\cdot\left(b-c\right)-a\cdot\left(b+d\right)\)
\(=a\cdot b-a\cdot c-a\cdot b+a\cdot d\)
\(=0-a\cdot\left(c+d\right)\)
\(=-a\cdot\left(c+d\right)\)