K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

7 tháng 8 2016

Ta có: a = 720 = 24.32.5

b = 36 = 22.32

c = 54 = 2.32

a) A = {2; 3; 5}; B = {2; 3}; C = {2; 3}

b) Do A; B và C đều có chung số 2;3 và A còn chứa thêm số 5 => B là con của A; C là con của A (đpcm)

c) Do ƯCLN(a,b,c) như ta đã thấy sau khi phân tích = 22.32 = b ;> c và < a

=> a chia hết cho b; a chia hết cho c

7 tháng 8 2016

 Ta có: a = 720 = 24.32.5 ;  b = 36 = 22.32 ; c = 54 = 2.33

a) A = {2;3;5} ; B = {2;3} ; C = {2;3}

b) Do các tập hợp A;B;C đều có chung hạng tử 2 và 3 nhưng tập hợp A còn chứa cả hạng tử 5 nói cách khác B và C 'được chứa' trong A

=>\(A\supset B;A\supset C\)

c)Ta có: Để chia hết cho b thì a phải chia hết cho 2và 32 mà a = 24.32.5 chia hết cho 2và 3=>a chia hết cho b

Để chia hết cho c thì a phải chia hết cho 2 và 33 mà a = 24.32.5 chia hết cho 2  nhưng không chia hết cho 33=>a không chia hết cho c

26 tháng 4 2017

Ta thấy   a = 720 = 24.32.5

b = 36 =  22.32

c = 54 = 2.33

vậy A = {2, 3, 5},    B = {2, 3},    C = {2, 3}

Dễ thấy B, C là hai tập con của A

2. Vì  a  = 24.32.5 và b =  22.32 nên  a   ⋮   b

      a  = 24.32.5 và c  = 2.33  nên a không chia hết cho c

1: \(720=2^4\cdot3^2\cdot5\)

\(A=\left\{2;3;5\right\}\)

\(36=2^2\cdot3^2\)

B={2;3}

=>\(B\subset A\)

\(54=2\cdot3^3\)

=>C={2;3}

\(\Leftrightarrow C\subset A\)

2: \(a⋮b\)(do 720 chia hết cho 36)

\(a⋮c\)(do 720 chia hết cho 54)

13 tháng 7 2016

Để A là số chẵn thì * = { 0;2;4;6;8}

Để A là số lẻ thì * = { 1;3;5;7;9 }

Để A là số nguyên tố thì * = { 3;5;9}

Để A là hợp số thì * = { 1;2;4;6;7;8}

8 tháng 11 2021

các bạn giúp mik nhaa 

Bài 15. a) Tìm sáu bội của 6 ; b) Tìm các bội nhỏ hơn 30 của 7. Bài 16. a) Tìm tất cả các ước của 36 ; b) Tìm các ước lớn hơn 10 của 100. Bài 17. Tìm số tự nhiên x , biết a) x là bội của 11 và 10 x 50   . b) x vừa là bội của 25 vừa là ước của 150. Bài 18. Trong các số: 4827,5670,6915,2007 , số nào: a) chia hết cho 2 ? b) chia hết cho 3 ? c) chia hết cho 5 ? d) chia hết cho 9 ? Bài 19. Trong các số sau:...
Đọc tiếp

Bài 15. a) Tìm sáu bội của 6 ; b) Tìm các bội nhỏ hơn 30 của 7. Bài 16. a) Tìm tất cả các ước của 36 ; b) Tìm các ước lớn hơn 10 của 100. Bài 17. Tìm số tự nhiên x , biết a) x là bội của 11 và 10 x 50   . b) x vừa là bội của 25 vừa là ước của 150. Bài 18. Trong các số: 4827,5670,6915,2007 , số nào: a) chia hết cho 2 ? b) chia hết cho 3 ? c) chia hết cho 5 ? d) chia hết cho 9 ? Bài 19. Trong các số sau: 0,12,17,23,110,53,63,31 , số nào là số nguyên tố? Bài 20. Thay dấu * bằng chữ số thích hợp để mỗi số sau là số nguyên tố: a) 4* b) 7*, c) * d) 2*1 Bài 21. Thay dấu * bằng chữ số thích hợp để mỗi số sau là hợp số: a) 1* ; b) * 10 c) *1 d) *73. Bài 21. a) Tìm tất cả ước chung của hai số 20 và 30. b) Tìm tất cả ước chung của hai số 15 và 27. Bài 23. Tìm ước chung lớn nhất của các số: a) 7 và 14; b) 8,32 và 120 ; c) 24 và 108 ; d) 24,36 và 160. Bài 24. Tìm bội chung nhỏ nhất của các số: a) 10 và 50 ; b) 13,39 và 156 c) 30 và 28 ; d) 35,40 và

2
23 tháng 10 2021

Bài 15. a) Tìm sáu bội của 6 ; b) Tìm các bội nhỏ hơn 30 của 7.

a) 6 bội của 6 là : {0 ; 6 ; 12 ; 18 ; 24 ; 30}

 b) bội nhỏ hơn 30 của 7 là : {0 ; 7 ; 14 ; 21 ; 28}

Bài 16. a) Tìm tất cả các ước của 36 ; b) Tìm các ước lớn hơn 10 của 100

a) Ư(36) = {1 ; 2 ; 3 ; 4 ;6 ; 9 ; 12 ; 18}

b) Ư(100) = {20 ; 25 ; 50}

Bài 17. Tìm số tự nhiên x , biết a) x là bội của 11 và 10 x 50   . b) x vừa là bội của 25 vừa là ước của 150.

a) vậy x E BC(11 và 500) vì 11 và 500 nguyên tố cùng nhau nên BC(11 ; 500) = 500 x 11 = 5500

vậy x \(⋮\)25 và 150 \(⋮\)x         B(25) = {0 ; 25 ; 50 ; 75 ; 100 ; 125 ; 150 ; 175...}

Ư(150) = {1 ; 2 ; 3 ; 5 ; 6 ; 10 ; 15 ; 25 ; 30 ; 50 ; 75 ; 150}  => a = (25 ; 50 ; 75)

Bài 18. Trong các số: 4827,5670,6915,2007 , số nào: a) chia hết cho 2 ? b) chia hết cho 3 ? c) chia hết cho 5 ? d) chia hết cho 9 ?

a) chia hết cho 2 là : 5670

b) chia hết cho 3 là : 2007 ; 6915 ; 5670 ; 4827

c) chia hết cho 5 là : 5670 ; 6915

d) chia hết cho 9 là : 2007 ; 

Bài 19. Trong các số sau: 0,12,17,23,110,53,63,31 , số nào là số nguyên tố?

SNT là : 17 ; 23 ; 53 ; 31

Bài 20. Thay dấu * bằng chữ số thích hợp để mỗi số sau là số nguyên tố: a) 4* b) 7*, c) * d) 2*1

4* = 41 ; 43 ; 47 

7* = 71 ; 73 ; 79

* = 2 ; 3 ; 5 ; 7

2*1 ; 221 ; 211 ; 251 ; 271

Bài 21. Thay dấu * bằng chữ số thích hợp để mỗi số sau là hợp số: a) 1* ; b) * 10 c) *1 d) *73.

1* = 11 ; 13 ; 17 ; 19

*10  = ???

*1 = 11 ; 31 ; 41 ; 61 ; 71 ; 91

*73 = 173 ; 373 ; 473 ; 673 ; 773 ; 973

12 tháng 11 2023

J mà lắm z ba

18 tháng 7 2015

1)A = {x ∈ N/ x bé bằng 2015 và x chia hết 3 }

tập hợp A có (2015-0)/5+1=404(phần tử)

2)B= {x ∈ N/ 0<x<1000 và x chia hết 10 }

tập hợp B có (990-10)/10+1=99phần tử)

3)a.tập hợp A có 3 phần tử

tập hợp b có 6 phần tử

b.C={4;5}

c.C là tập hợp con của A

C là tập hợp con của B