\(A=5002\cdot5002\) và \(B=5000\cdot5004\) không tính giá...">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

27 tháng 7 2015

A=5002.5002

= 50022

B=5000.5004

=(5002-2).(5002+2)

= 50022-2.2 < 50022

=> A>B

27 tháng 7 2015

B = (5002 - 2) . (5002 + 2) = 5002.5002 + 5002.2 - 2.5002 - 2.2 = 5002.5002 - 4 < 5002.5002 = A

=> B < A

2 tháng 10 2016

\(A=5002.5002\)

\(A=5002.\left(5000+2\right)\)

\(A=5002.5000+5002.2\)

\(B=5000.5004\)

\(B=5000.\left(5002+2\right)\)

\(B=5000.5002+5000.2\)

VẬY B < A

24 tháng 5 2017

xét A và B có :

\(\frac{42}{47}\)<\(\frac{42}{45}\) (1)

theo tính chất bắc cầu ta có ;

\(\frac{37}{51}\)+\(\frac{14}{51}\)=1        ;         \(\frac{29}{37}\)+\(\frac{8}{37}\)=1  

\(\frac{31}{35}\)+\(\frac{4}{35}\)=1          ;          \(\frac{49}{63}\)+\(\frac{14}{63}\)=1

Mà \(\frac{14}{51}\)>\(\frac{14}{63}\)=> \(\frac{37}{51}\)\(\frac{49}{63}\)(2)

ta lại có :  \(\frac{4}{35}\)=\(\frac{8}{70}\)( nhân cả tử và mẫu vs 2 )

mà \(\frac{8}{70}\)<\(\frac{8}{37}\)nên \(\frac{4}{35}\)<\(\frac{8}{37}\)=>\(\frac{29}{37}< \frac{31}{35}\)(3)

Từ (1) ; (2);(3)=>\(\frac{42}{47}+\frac{37}{51}+\frac{29}{37}< \frac{42}{45}+\frac{49}{63}+\frac{31}{35}\)

12 tháng 2 2020

a) Ta có: \(A=\frac{3n+2}{n}=3+\frac{2}{n}\)

A là số nguyên <=> n \(\in\)Ư ( 2 ) = { -2; -1; 1; 2 }

b) Thiếu điều kiện n là số nguyên dương.

Xét hiệu: \(\frac{a+n}{b+n}-\frac{a}{b}=\frac{b\left(a+n\right)-a\left(b+n\right)}{b\left(b+n\right)}=\frac{ba+bn-ab-an}{b\left(b+n\right)}\)

\(=\frac{bn-an}{b\left(b+n\right)}=\frac{n\left(b-a\right)}{b\left(b+n\right)}\)

TH1: b > a 

=> b - a > 0

=> \(\frac{n\left(b-a\right)}{b\left(b+n\right)}>0\)

=> \(\frac{a+n}{b+n}>\frac{a}{b}\)

TH2: b <  a 

=> b - a < 0

=> \(\frac{n\left(b-a\right)}{b\left(b+n\right)}< 0\)

=> \(\frac{a+n}{b+n}< \frac{a}{b}\)

TH1: b = a 

=> b - a = 0

=> \(\frac{n\left(b-a\right)}{b\left(b+n\right)}=0\)

=> \(\frac{a+n}{b+n}=\frac{a}{b}\)

Kết luận:...

12 tháng 2 2020

a)Để A nguyên thì (3n+2)chia hết  cho n mà 3n chia hết cho n nên 2 phải chia hết cho n =>n\(\varepsilon\){2;1;-1;-2}

b)\(\frac{a+n}{b+n}\)=\(\frac{a}{b}\)+1>\(\frac{a}{b}\)=> Điều cần chứng minh

12 tháng 4 2016

\(a>b\)

12 tháng 4 2016

a>b nha bạn

5 tháng 5 2018

Để A có giá trị là một số nguyên thì \(3n+2⋮n\)

\(\Rightarrow3n+2⋮3n\Rightarrow2⋮n\)

\(\Rightarrow n\inƯ\left(2\right)=\left\{-1;1;2;-2\right\}\)

Vậy để A có giá trị nguyên thì \(n\in\left\{-1;1;2;-2\right\}\)

16 tháng 9 2017

Ta có :

a = 5002.5002=5002.(5000+2)=5002.5000+5002.2

b = 5000.5004=5000.(5002+2)=5002.5000+5000.2

Ta thấy :5002.5000+5002.2>5002.5000+5000.2

Vậy a > b

16 tháng 9 2017

a > b

Vì 5002;5002;5000;5004có điểm chung là 5=5;0=0;0=0    

Suy ra:cả a và b đều có kết quả bằng nhau trừ số cuối

Thì 5002*5002và5004*5000 chỉ cần nhân số cuối với nhau và so sánh

Nên 2*2=4;4*0=0

Vậy a > b(5002*5002 > 5004*5000)