Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1.a) x chia hết cho 3
b) x không chia hết cho 3
2.a)do n là số tự nhiên nên 60n chia hết cho cả 30 và 15 còn 45 không chia hết cho 30 nhưng lại chia hết cho 15
nên 60n+45 không chia hết cho 30 nhưng lại chia hết cho 15.
b) do a chia 18 dư 12 nên a có dạng 18k+12 với k thuộc N.
mà 18k chia hết cho cả 9 và 6 còn 12 không chia hết cho 9 nhưng lại chia hết cho 6 nên:
a=18k+12 không chia hết cho 9 nhưng lại chia hết cho 6.
c)A=a2+a+1=a.(a+1)+1 mà a.(a+1) là tích 2 số tự nhiên liên tiếp nên A là số lẻ nên A không chia hết cho 2.
Giả sử A chia hết cho 5 => 4A chia hết cho 5 do 4 và 5 nguyên tố cùng nhau.
Khi đó:4a2+4a+4 chia hết cho 5 hay 4A=(2a+1)2+3 chia hết cho 5.
Mà số chính phương không có tận cùng là 2 hay 7 nên 4A không có tận cùng bằng 5 hay 0
=>4A không chia hết cho 5 =>A không chia hết cho 5(ĐPCM)
vậy....
ta có A=963+2493+351+x=3807+x
vì 3807chia hết cho 9 =>xko chia hết cho 9 vậy ....
B=10+25+x+45=80+x
vì 80 chia hết cho 5 => dể B ko chia hết cho 5 thì x cũng ko chia hết cho 5 và ngược lại
Để A chia hết cho 3 thì:
\(1212+15+21+x⋮3\)
Mà: 1212,15,21 đều chia hết cho 3 nên x cũng chia hết cho 3.
\(\Rightarrow x\in B\left(3\right)\)
Như vậy để x không chia hết cho 3 thì:
\(\Rightarrow x\in B\left(3k+1\right),x\in\left(3k+2\right)\)
a)\(45+\left(x-6\right).3=60\)
\(\Rightarrow45+\left(x-6\right)=60:3=20\)
\(\Rightarrow x-6=20-45=-25\)
\(\Rightarrow x=-25+6=-19\)
Vậy: \(x=-19\)
b) \(27-\left(x+5\right)=-15+39=14\)
\(\Rightarrow x+5=27-14=13\)
\(\Rightarrow x=13-5=8\)
Vậy: \(x=8\)
c) \(28⋮x;42⋮x;70⋮x\Rightarrow x\inƯC_{\left(28;42;70\right)}\)
\(\Rightarrow x\in\left\{1;2;7;14\right\}\)
Mà: \(1< x< 10\) nên \(x\in\left\{1;2;7\right\}\)
Vậy: \(x=1;2;7\)
ok