Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Mình ko biết vì chưa học!!!
Cũng là bạn bè thì chỉ có thể nói:
Chúc cậu may mắn trong khi giải bài toán này!!!
Có ai giúp cậu ấy nha!!!
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
a) Ta có: \(\frac{a+2}{a-2}=\frac{b+3}{b-3}.\)
\(\Leftrightarrow\frac{a+2}{b+3}=\frac{a-2}{b-3}\)
Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta được:
\(\frac{a+2}{b+3}=\frac{a-2}{b-3}=\frac{a+2+a-2}{b+3+b-3}=\frac{2a}{2b}=\frac{a}{b}\) (1)
\(\frac{a+2}{b+3}=\frac{a-2}{b-3}=\frac{a}{b}=\frac{4}{6}=\frac{2}{3}\) (2)
Từ (1) và (2) \(\Rightarrow\frac{a}{b}=\frac{2}{3}\)
\(\Rightarrow\frac{a}{2}=\frac{b}{3}\left(đpcm\right).\)
Chúc bạn học tốt!
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
1/ \(\frac{1}{a+b}+\frac{1}{b+c}+\frac{1}{c+a}=\frac{1}{10}\)
\(\Rightarrow2017\left(\frac{1}{a+b}+\frac{1}{b+c}+\frac{1}{c+a}\right)=2017\cdot\frac{1}{10}\)
\(\Rightarrow\frac{2017}{a+b}+\frac{2017}{b+c}+\frac{2017}{c+a}=201,7\)
\(\Rightarrow\frac{a+b+c}{a+b}+\frac{a+b+c}{b+c}+\frac{a+b+c}{c+a}=201,7\) (vì a + b + c = 2017)
\(\Rightarrow\left(\frac{c}{a+b}+1\right)+\left(\frac{a}{b+c}+1\right)+\left(\frac{b}{a+c}+1\right)=201,7\)
\(\Rightarrow M=\frac{a}{b+c}+\frac{b}{a+c}+\frac{c}{a+b}+3=201,7\)
\(\Rightarrow M=198,7\)
2/
a, 3n+2 - 2n+2 + 3n + 2n
= 3n.32 + 3n - 2n.22 + 2n
= 3n.10 - 2n.5
= 3n.10 - 2n-1.10
= 10(3n - 2n-1 ) ⋮ 10
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
a) có \(\frac{a}{5}=\frac{b}{4}\)=> \(\frac{a^2}{25}=\frac{b^2}{16}\)
áp dụng t/c dãy tỉ số bằng nhau có:
\(\frac{a^2}{25}=\frac{b^2}{16}=\frac{a^2-b^2}{25-16}=\frac{1}{9}\)
=>\(\hept{\begin{cases}a^2=\frac{1}{9}.25\\b^2=\frac{1}{9}.16\end{cases}}\)=>\(\hept{\begin{cases}a^2=\frac{25}{9}\\b^2=\frac{16}{9}\end{cases}}\)=>\(\hept{\begin{cases}a=\frac{5}{3};\frac{-5}{3}\\b=\frac{4}{3};\frac{-4}{3}\end{cases}}\)
mà a,b cùng dấu
vậy : tự viết :))
a) a2-b2=1 <=> (a-b)(a+b)=1 (1)
\(\frac{a}{5}=\frac{b}{4}=\frac{a-b}{1}=\frac{a+b}{9}\)=> a+b=\(\frac{9b}{4}\), và a-b=\(\frac{b}{4}\)
Thay vào (1): \(\frac{9b}{4}.\frac{b}{4}=1\)<=> b2=\(\frac{16}{9}=\left(\frac{4}{3}\right)^2\)=> b=\(\frac{4}{3}^{ }\)
a=\(\frac{5}{4}.\frac{4}{3}=\frac{5}{3}\)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Bài 1:
Đặt \(\frac{a}{b}=\frac{c}{d}=t\Rightarrow a=bt; c=dt\). Khi đó:
a)
\(\frac{a^2}{a^2+b^2}=\frac{(bt)^2}{(bt)^2+b^2}=\frac{b^2t^2}{b^2(t^2+1)}=\frac{t^2}{t^2+1}(1)\)
\(\frac{c^2}{c^2+d^2}=\frac{(dt)^2}{(dt)^2+d^2}=\frac{d^2t^2}{d^2(t^2+1)}=\frac{t^2}{t^2+1}(2)\)
Từ $(1);(2)$ suy ra đpcm.
b)
\(\left(\frac{a+c}{b+d}\right)^2=\left(\frac{bt+dt}{b+d}\right)^2=\left(\frac{t(b+d)}{b+d}\right)^2=t^2(3)\)
\(\frac{a^2+c^2}{b^2+d^2}=\frac{(bt)^2+(dt)^2}{b^2+d^2}=\frac{t^2(b^2+d^2)}{b^2+d^2}=t^2(4)\)
Từ $(3);(4)\Rightarrow \left(\frac{a+c}{b+d}\right)^2=\frac{a^2+c^2}{b^2+d^2}$ (đpcm)
Bài 2:
Từ $a^2=bc\Rightarrow \frac{a}{c}=\frac{b}{a}$
Đặt $\frac{a}{c}=\frac{b}{a}=t\Rightarrow a=ct; b=at$. Khi đó:
a)
$\frac{a^2+c^2}{b^2+a^2}=\frac{(ct)^2+c^2}{(at)^2+a^2}=\frac{c^2(t^2+1)}{a^2(t^2+1)}=\frac{c^2}{a^2}=(\frac{c}{a})^2=\frac{1}{t^2}(1)$
Và:
$\frac{c}{b}=\frac{a}{tb}=\frac{a}{t.at}=\frac{1}{t^2}(2)$
Từ $(1);(2)$ suy ra đpcm.
b)
$\left(\frac{c+2019a}{a+2019b}\right)^2=\left(\frac{c+2019a}{ct+2019at}\right)^2=\left(\frac{c+2019a}{t(c+2019a)}\right)^2=\frac{1}{t^2}(3)$
Từ $(2);(3)$ suy ra đpcm.
Cách 2:
Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có:
\(a^2+b^2+c^2=\frac{b^2-c^2+c^2-a^2+a^2-b^2}{a^2+3+b^2+4+c^2+5}=0\).
Vậy: \(a^2+b^2+c^2=0\Rightarrow\hept{\begin{cases}a=0\\b=0\\c=0\end{cases}}\).
Vậy M = 0.
\(a^2+b^2+c^2=\frac{b^2-c^2}{a^2+3}\le b^2-c^2\Rightarrow a^2\le-2c^2\Rightarrow c=0;a=0.\)
tương tự => a =b=c =0
Vậy M =0