K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

13 tháng 9 2016

Ta có 

a21 + \(\frac{1}{1999^2}\)\(\ge\frac{2a_1}{1999}\)

.............

a21999 + \(\frac{1}{1999^2}\ge2\frac{a_{1999}}{1999}\)

Cộng vế theo vế ta được

a21 + a22 + ...+ a21999 + \(\frac{1}{1999}\)\(\ge\)(a1 + a+ ...+ a1999 ) \(\frac{2}{1999}\)\(\frac{2}{1999}\)

<=>  a21 + a22 + ...+ a21999 \(\ge\frac{1}{1999}\)

6 tháng 9 2015

Theo giả thiết ta có \(\left(a_1^2+\cdots+a_{2015}^2\right)-2\cdot2015\cdot\left(a_1+\cdots+a_{2015}\right)\le2015^3-2\cdot2015^3+1=1-2015^3\), do vậy mà \(\left(a_1-2015\right)^2+\cdots+\left(a_{2015}-2015\right)^2\le1\), vì các số bên vế trái đều là các số tự nhiên nên trong các số này có 2014 số bằng 0 số còn lại bằng 0 hoặc bằng 1. Thành thử trong 2015 số tự nhiên \(a_1,\ldots,a_{2015}\) có \(2014\) số bằng \(2015\) số còn lại có thể bằng \(2015\), có thể \(2014\)  hoặc \(2016\). Tuy nhiên hai trường hợp sau không thoả mãn. Vậy tất cả các số bằng \(2015\)

10 tháng 7 2015

Ta có: 

\(\left(a_n-\frac{1}{2010}\right)^2\ge0\Rightarrow a_n^2-\frac{2}{2010}a_n+\frac{1}{2010^2}\ge0\)

\(\Rightarrow a_n^2\ge\frac{2}{2010}a_n-\frac{1}{2010^2}\)

\(\Rightarrow a_1^2+a_2^2+...+a_{2010}^2\ge\frac{2}{2010}\left(a_1+a_2+...+a_{2010}\right)-2010.\frac{1}{2010^2}\)

\(=\frac{2}{2010}-\frac{1}{2010}=\frac{1}{2010}\)

Dấu "=" xảy ra khi \(a_1=a_2=...=a_n=\frac{1}{2010}\)

NV
22 tháng 4 2019

\(\left\{{}\begin{matrix}x_1+x_2=3\\x_1x_2=-7\end{matrix}\right.\)

\(A=\left(x_1+x_2\right)^2-2x_1x_2=3^2+2.7=23\)

\(B^2=\left(x_1-x_2\right)^2=\left(x_1+x_2\right)^2-4x_1x_2=3^2+4.7=37\Rightarrow B=\sqrt{37}\)

\(C=\frac{1}{x_1-1}+\frac{1}{x_2-1}=\frac{x_1+x_2-2}{x_1x_2-\left(x_1+x_2\right)+1}=\frac{3-2}{-7-3+1}=-\frac{1}{9}\)

\(D=10x_1x_2+3\left(x^2_1+x^2_2\right)=4x_1x_2+3\left(x_1+x_2\right)^2=-28+27=-1\)

\(E=\left(x_1+x_2\right)\left(x_1^2+x_2^2-3x_1x_2\right)=\left(x_1+x_2\right)\left[\left(x_1+x_2\right)^2-3x_1x_2\right]=90\)

\(F=\left(x_1^2+x_2^2\right)^2-2\left(x_1x_2\right)^2=\left[\left(x_1+x_2\right)^2-2x_1x_2\right]^2-2\left(x_1x_2\right)^2=431\)

8 tháng 4 2020

9.3

\(pt:x^2+4x-1\)

\(\Delta=4^2-4.1.\left(-1\right)=20\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x_1=\frac{-4+\sqrt{20}}{2}=-2+\sqrt{5}\\x_2=\frac{-4-\sqrt{20}}{2}=-2-\sqrt{5}\end{matrix}\right.\)

\(a.A=\left|x_1\right|+\left|x_2\right|=\left|-2+\sqrt{5}\right|+\left|-2-\sqrt{5}\right|=-2+\sqrt{5}+2+\sqrt{5}=2\sqrt{5}\)

b. Theo hệ thức Vi-et:

\(\left\{{}\begin{matrix}x_1+x_2=-4\\x_1.x_2=-1\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x_1^2+x^2_2=16-2x_1x_2=16-2.1=14\\x_1^2x_2^2=1\end{matrix}\right.\)

\(B=x_1^2\left(x_1^2-7\right)+x_2^2\left(x_2^2-7\right)=x_1^4-7x_1^2+x_2^4-7x^2_2=\left(x_1^2\right)^2+\left(x_2^2\right)^2-7\left(x^2_1+x^2_2\right)=\left(x^2_1+x^2_2\right)^2-2x_1^2x_2^2-7\left(x_1^2+x_2^2\right)=14^2-2.1-7.14=96\)

8 tháng 4 2020

9.1 Để phương trình có hai nghiệm phân biệt thì :

\(\Delta'=2^2-2=2>0\)

Theo hệ thức Viei, ta có :

\(\left\{{}\begin{matrix}x_1+x_2=4\\x_1x_2=2\end{matrix}\right.\)

a) \(S=\frac{1}{x_1}+\frac{1}{x_2}=\frac{x_1.x_2}{x_1+x_2}=\frac{2}{4}=\frac{1}{2}\)

b) \(Q=\frac{x_1}{x_2}+\frac{x_2}{x_1}=\frac{x_1^2+x_2^2}{x_1.x_2}=\frac{\left(x_1+x_2\right)^2-2x_1x_2}{x_1x_2}=\frac{4^2-2.2}{2}=6\)

c) \(K=\frac{1}{x_1^3}+\frac{1}{x_2^3}=\frac{\left(x_1+x_2\right)(\left(x_1+x_2\right)^2-3xy)}{\left(x_1.x_2\right)^3}=5\)

\(G=\frac{x_1}{x_2^2}+\frac{x_2}{x_1^2}=\frac{\left(x_1+x_2\right)\left(\left(x_1+x_2\right)^2-3x_1x_2\right)}{\left(x_1x_2\right)^2}=10\)

29 tháng 5 2019

1)Xét pt hoành độ của (P) và (d) ta có:

\(x^2=2x+2m\)

\(x^2-2x-2m=0\)

thay m=\(\frac{1}{3}\)

\(x^2-2x-2.\frac{1}{3}=0\)

\(x^2-2x-\frac{2}{3}=0\)

GPT ta được:m=\(\frac{3+\sqrt{15}}{3}\)

m=\(\frac{3-\sqrt{15}}{3}\)

b)Vì A(x1;x2) thuộc (P)=>\(y_1=x_1^2\)

B(x2;y2) thuộc (P)=>\(y_2=x_2^2\)

áp dụng viet đc:

\(x_1+x_2=2\)

\(x_1.x_2=-2m\)

Ta có:(1+y1)(1+y2)=5

\(\left(1+x_1^2\right)\left(1+x_2^2\right)=5\)

\(1+x_2^2+x_1^2+x_1^2x_2^2=5\)

1+(x1+x2)^2-2x1x2+x1^2x2^2=5

1+(2)^2-2.(-2m)+(-2m)^2=5

1+4+4m+4m^2-5=0

4m^2+4m=0

m=-1 và m=0

29 tháng 5 2019

2)Δ'=(-2m)^2-2.(2m^2-9)

=4m^2-4m^2+2

=2>0 ∀m

=>pt có 2 nghiệm phân biệt ∀ m

b)áp dụng viet:

x1+x2=4m/4=2m

x1.x2=2m^2-1/2

ta có :\(2x_1^2+4mx_2+2m^2-9< 0\)

\(2\left(x_1^2+2mx_2\right)+2m^2-9< 0\)

mà ta có x1+x2=2m

=>\(2\left(x_1^2+\left(x_1+x_2\right)x_2\right)+2m^2-9< 0\)

\(2\left(x_1^2+x_1x_2+x_2^2\right)+2m^2-9< 0\)

2{(x1^2+x2^2)+x1x2}+2m^2-9<0

2{x1+x2)^2-2x1x2+x1x2)+2m^2-9<0(cái này dùng phương pháp thêm bớt để tạo hàng đẳng thức nha bạn)

2{(x1+x2)^2-x1x2)+2m^2-9<0

còn lại bạn tự thay số rồi tính nha.Nhớ tick cho mk đóhaha