![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Theo đề bài ta lập dãy số bởi các chữ số
1 + 2 + 3 + 4 + .. + 19 + 20 ( có 20 số hạng )
Tổng dãy số trên là :
( 20 + 1 ) x 20 : 2 = 210
210 : 9 = 23 dư 3
Vây A chia cho 9 dư 3
Ta có: 1 + 11 + 111 + ... + 111 ... + 11
Ta thấy: 1 + 11 = 12
1 + 11 + 111 = 123
1 + 11 + 111 + 1111 = 1234
=> A = 1 + 11 + 111 + 1111 + ... + 111 ... 11 = 123 ... 0 (Lập lại 20/10 = 2 lần các chữ số 1234567890)
Tổng các chữ số là:
45 . 2 = 90 chia hết cho 9
=> A chia hết cho 9
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
a) Ta thấy các số có số thứ tự lẻ đứng trước luôn là dấu cộng nên số thứ 2011 đứng trước nó là dấu cộng
Hiệu 1 khoảng cách là : 6 đơn vị
Vì số số hạng luôn hơn số số khoảng cách 1 đơn vì nên hiệu giữa số thứ 1 và số thứ 2011 là :
( 2011 - 1 ) . 6 = 12060 ( đơn vị )
Suy ra tổng của 2011 số hạng đầu tiên là :
\(S=1-7+13-19+25-31+........+12061\)
\(S=\left(1-7\right)+\left(13-19\right)+\left(25-31\right)+......+\left(12049-12055\right)+12061\)
\(S=\left(-6\right)+\left(-6\right)+\left(-6\right)+.....+\left(-6\right)+12061\)
\(S=\left(-6\right).1005+12061\)
\(S=\left(-6030\right)+12061\)
\(S=6031\)
Vậy số hạng thứ 2011 là số 12061 và tổng của 2011 số hạng đầu tiên là 6031
b) Ta có :
\(5^{30}=\left(5^3\right)^{10}=125^{10}\)
Vì \(125>124\)nên \(125^{10}>124^{10}\)
Mà \(5^{30}=125^{10}\)nên \(5^{30}>124^{10}\)
Vậy \(5^{30}>124^{10}\)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
a/ Tổng trên có số số hạng là :
( 100 - 7 ) : 3 + 1 =32 ( số hạng )
b/ Số hạng thứ 100 là :
( 100 - 1 ) x 3 + 7 = 304
c/ Tổng dãy số hạng trên là :
( 100 + 7 ) x 32 : 2 = 1712
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
theo mình số hạng thứ n = 1+ 4*n
mình cũng không chắc lắm
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
A = 1 + 11 + 111 + 1111 + ... + 111....1 (20 c/s 1)
A = (1 - 1) + (11 - 2) + (111 - 3) + (1111 - 4) + ... + (111...1 - 20) + (1 + 2 + 3 + 4 + ... + 20) (20 c/s 1)
Ta đã biết 1 số và tổng các chữ số của nó có cùng số dư trong phép chia cho 9 mà 1; 11; 111; 1111; ...; 111...1 (20 c/s 1) có tổng các chữ số lần lượt là: 1; 2; 3; 4; ...; 20
=> 1 - 1 chia hết cho 9; 11 - 2 chia hết cho 9; 111 - 3 chia hết cho 9; 1111 - 4 chia hết cho 9; ...; 111...1 (20 c/s 1) - 20 chia hết cho 9
=> (1 - 1) + (11 - 2) + (111 - 3) + (1111 - 4) + ... + (111...1 - 20) chia hết cho 9 (20 c/s 1)
=> số dư của A khi chia cho 9 bằng số dư của tổng 1 + 2 + 3 + 4 + ... + 20 khi chia cho 9
Mà 1 + 2 + 3 + 4 + ... + 20
= (1 + 20).20:2
= 21.10 = 210 chia 9 dư 3
=> A chia 9 dư 3
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
a)1-5+9-13+...-501=(1-5+9-13)+(17-21+25-29)+...+(498-499+500-501)
=0+0+.........+0=0
nhớ đúg nha.
Khoảng cách: `4`
Số hạng thứ `20` :
`1 + 4 xx ( 20 - 1) = 77`
Số hạng :
`(2011 -1):4+1=503,5 (số-hạng)`
`=>` Đề sai
A.
Gọi số cần tìm là \(n\), ta được:
\(\left(n-1\right):4+1=20\)
\(\Rightarrow n-1=\left(20-1\right).4\)
\(\Rightarrow n-1=76\)
\(\Rightarrow n=77\)
B.
A có số số hạng là:
\(\left(2011-1\right):4+1=506\) số số hạng
Tổng của A là:
\(\left(2011+1\right).506:2=509036\)