Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
3. Câu hỏi của Hoàng Đức Thịnh - Toán lớp 8 - Học toán với OnlineMath
c) \(n\left(2n-3\right)-2n\left(n+1\right)\)
\(=2n^2-3n-2n^2-2n\)
\(=-5n\)Vì n nguyên
\(\Rightarrow-5n⋮5\left(đpcm\right)\)
a) \(\left(2n+3\right)^2-9\)
\(=\left(2n+3-3\right)\left(2n+3+3\right)\)
\(=2n\left(2n+6\right)\)
\(=4n\left(n+3\right)\)
Do \(n\in Z\Rightarrow n+3\in Z\)
\(\Rightarrow4n\left(n+3\right)⋮4\left(đpcm\right)\)
\(B=1+2+3+...+n\Rightarrow2B=n\left(n+1\right)\)
\(A=1^{2005}+2^{2005}+3^{2005}+...+n^{2005}\)
\(\Rightarrow2A=\left(1^{2005}+n^{2005}\right)+\left[2^{2005}+\left(n-1\right)^{2005}\right]+...+\)\(\left[\left(n-1\right)^{2005}+2^{2005}\right]+\left(n^{2005}+1^{2005}\right)\)
Các biểu thức trong dấu ngoặc đều chia hết cho n + 1 nên:
\(2A⋮\left(n+1\right)\) (1)
Lại có: \(2A=\left[1^{2005}+\left(n-1\right)^{2005}\right]+\left[2^{2005}+\left(n-2\right)^{2005}\right]+...+\) \(\left[\left(n-1\right)^{2005}+1^{2005}\right]+2n^{2005}\)
Các biểu thức trong dấu ngoặc đều chia hết cho n nên:
\(2A⋮n\) (2)
Vì n và n + 1 là 2 số nguyên tố cùng nhau nên từ (1)và(2) \(\Rightarrow2A⋮n\left(n+1\right)=2B\)
Vậy \(A⋮B\)
a: \(\Rightarrow x^3-2x^2+3x^2-6x-5x+10+n-10⋮x-2\)
=>n-10=0
=>n=10
b: \(A=5n\left(n^2+3n+2\right)=5n\left(n+1\right)\left(n+2\right)\)
Vì n;n+1;n+2 là 3 số liên tiếp
nên n(n+1)(n+2) chia hết cho 3!=6
=>A chia hết cho 30