\(A=11+13+15+...+99\)

Không tính \(A...">

K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

27 tháng 10 2017

Số các số hạng của A là : (99 - 11) : 2 + 1 = 45 (số)

Lẻ + Lẻ = Chẵn nên có số cặp 2 số lẻ là :

45 : 2 = 22 (thừa 1 số lẻ)

Vậy A lẻ

27 tháng 10 2017

(99-11)/3+1

1 tháng 11 2018

Bài 4:

a)Ta có: B= 23!+19!−15!

B=1.2.3.....11..23+1.2....11.19-1.2.....11.12.13.14.15

Vì 11 chia hết cho 11=>23! chia hết cho 11

19!chia hết cho 11

15! chia hết cho 11

1 tháng 11 2018

b)( sẽ dựa vào phần a luôn, dòng này bn ko phải ghi mk giải thích cho bn hiểu)

Vì 10.11=110 chia hết cho 110=>23! chia hết cho 110

19! chia hết cho 110

15! chia hết cho 110

19 tháng 7 2017

1)

\(A=156+273+533+y\)

\(A=962+y\)

\(962⋮13\)

Để \(A⋮13\rightarrow y⋮13\)

\(A⋮̸13\rightarrow y⋮̸13\)

2)

\(A=1+3+3^2+...+3^{11}\)

* để A chia hết cho 13:

\(A=\left(1+3+3^2\right)+\left(3^3+3^4+3^5\right)+...+\left(3^9+3^{10}+3^{11}\right)\)

\(A=1\left(1+3+3^2\right)+3^3\left(1+3+3^2\right)+...+3^9\left(1+3+3^2\right)\)

\(A=\left(1+3^3+...+3^9\right)\left(1+3+3^2\right)\)

\(A=13\left(1+3^3+3^9\right)⋮13\rightarrowđpcm\)

* để A chia hết cho 40:

\(A=\left(1+3+3^2+3^3\right)+\left(3^4+3^5+3^6+3^7\right)+...+\left(3^8+3^9+3^{10}+3^{11}\right)\)

\(A=1\left(1+3+3^2+3^3\right)+3^4\left(1+3+3^2+3^3\right)+...+3^8\left(1+3+3^2+3^3\right)\)\(A=\left(1+3^4+...+3^8\right)\left(1+3+3^2+3^3\right)\)

\(A=40\left(1+3^4+...+3^8\right)⋮40\rightarrowđpcm\)

3)

\(25^{24}-25^{23}\)

\(=25^{23}.25-25^{23}.1\)

\(=25^{23}.\left(25-1\right)\)

\(=25^{23}.24\)

\(=25^{23}.4.6⋮6\rightarrowđpcm\)

4) Gọi 5 số tự nhiên liên tiếp đó là a;a+1;a+2;a+3;a+4

Tích của 5 số tự nhiên liên tiếp là :

\(a\left(a+1\right)\left(a+2\right)\left(a+3\right)\left(a+4\right)\)

Ta có: \(a+1;a+3\) hoặc \(a+2;a+4\)là 2 số chẵn liên tiếp nên sẽ chia hết cho 8

5 số tự nhiên liên tiếp luôn có 1 số chia hết cho 5

a;a+1;a+2 luôn sẽ có 1 số chia hết cho 3

5 số tự nhiên liên tiếp đó chia hết cho 3;5;8

\(\Rightarrow⋮120\rightarrowđpcm\)

18 tháng 7 2017

khó quábucminhkhocroi

29 tháng 11 2018

ab - ba ⋮ 9

ab - ba=a * 10+b*1-b*10-a*1

=a*(10-1)-b*(10-1)=a*9-b*9=9*(a-b)⋮9(vì 9⋮9)

vậy ab-ba⋮9

abba ⋮ 11

abba=a*1000+b*100+b*10+a.1=a*(1000+1)+b*(100+10)

=a*1001+b*110=a*11*91+b*10*11=11(a*91+b*10)⋮11(vì 11⋮11)

Vậy abba⋮11

29 tháng 11 2018

ab - ba ⋮ 9

ab - ba=a x 10+b x 1-b x 10-a x 1

=a x (10-1)-b x (10-1)=a x 9-b x 9=9x (a-b)⋮9(vì 9⋮9)vậy ab-ba⋮9abba ⋮11

abba=a x 1000+b x 100+b x 10+a.1= a x (1000+1)+b x (100+10)

=a x 1001+b x 110=a x 11 x 91+b x 10 x 11=11(a x 91+b x 10)⋮11(vì 11⋮11)Vậy abba⋮11

7 tháng 8 2016

Help me !!!!!!!!!!!! khocroikhocroikhocroi

6 tháng 2 2017

Ta có

-a/b=a/-b

=>a/-b=-a/b

6 tháng 2 2017

-a/-b=a/b

=>-a/-b=a/b

31 tháng 1 2019

Câu 1: A

Câu 2: B

17 tháng 7 2017

\(a,4^{21}:16^5.\)

\(=4^{21}:\left(4^2\right)^5.\)

\(=4^{21}:4^{10}.\)

\(=4^{21-10}=4^{11}.\)

Vậy.....

\(b,32^8:4^{19}.\)

\(=\left(2^5\right)^8:\left(2^2\right)^{19}.\)

\(=2^{40}:2^{38}.\)

\(=2^{40-38}.\)

\(=2^2=4.\)

Vậy.....

\(c,27^{15}:9^{22}.\)

\(=\left(3^3\right)^{15}:\left(3^2\right)^{22}.\)

\(=3^{45}:3^{44}.\)

\(=3^{45-44}.\)

\(=3^1=3.\)

Vậy.....

\(d,25^{10}:125^6.\)

\(=\left(5^2\right)^{10}:\left(5^3\right)^6.\)

\(=5^{20}:5^{18}.\)

\(=5^{20-18}.\)

\(=5^2=25.\)

Vậy.....

~ Hok tốt!!! ~ :))

17 tháng 7 2017

a, 421 : 165

= 421 : (42 )5

= 421 : 410

= 411

b, 328 : 419

= (25)8 : (22 )19

= 240 : 238

= 22

c, 2715 : 922

= (33 ) 15 : (32 )22

= 345 : 344

= 3

d, 2510 : 1256

= (52)10 : (53)6

= 520 : 518

= 52

31 tháng 5 2018

a. vì yoz và xoy là hai góc kề bù nên :

xoy + yoz = 180o

hay 50o + yoz = 180o

yoz = 180o - 50o

yoz = 130o

vậy yoz = 130o

b. Vì ot nằm trên cùng 1 nửa mật phẳng bờ xz chứa oy nên ta có:

xoy = 50o

xot =115o

=> xoy < xot

vậy oy nằm giữa ox và ot

oy nằm giữa ox và ot nên :

xoy + yot = xot

hay 50o + yot = 115o

yot = 115o - 50o

yot = 65o

Vậy yot = 65o

6 tháng 6 2018

x O t y z a, Ta có : ∠xOy + ∠yOz = 1800

⇒ 500 + ∠yOz = 1800

⇒ ∠yOz = 1800 - 500

⇒ ∠yOz = 1300

b, Trên một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox có ∠xOy = 500 ; ∠xOt = 1150 mà 500 < 1150 nên tia Oy nằm giữa hai tia Ox và Ot .

⇒ ∠xOy + ∠yOt = ∠xOt

⇒ 500 + ∠yOt = 1150

⇒ ∠yOt = 1150 - 500

⇒ ∠yOt = 650

Đáp số : a, 1300

b, 650