Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Tham khảo: Câu hỏi của Nguyễn Thị Nhàn - Toán lớp 8 - Học toán với OnlineMath
Học tốt=)
tth : mẫu nó khác bạn nhé
- mẫu nó là 2bc 2ac 2ab
mẫu mk ko có nhân 2
a) Ta có : \(\frac{a+b}{c}=\frac{b+c}{a}=\frac{c+a}{b}\Leftrightarrow\frac{a+b}{c}+1=\frac{b+c}{a}+1=\frac{c+a}{b}+1\)
\(\Rightarrow\frac{a+b+c}{a}=\frac{a+b+c}{b}=\frac{a+b+c}{c}\)
- TH1: Nếu a + b + c = 0 \(\Rightarrow P=\frac{a+b}{b}.\frac{b+c}{c}.\frac{a+c}{a}=\frac{-c}{b}.\frac{-a}{c}.\frac{-b}{a}=\frac{-\left(abc\right)}{abc}=-1\)
- TH2 : Nếu \(a+b+c\ne0\) \(\Rightarrow a=b=c\)
\(\Rightarrow P=\left(1+1\right)\left(1+1\right)\left(1+1\right)=8\)
b) Đề bài sai ^^
https://olm.vn/hoi-dap/detail/48946023107.html vào trang đó coi rồi
ta có a+b+c=0 => a+b=-c => a^2 +b^2 =c^2-2ab
tương tự a^2 + c^2 =b^2-2ac
b^2 + c^2 =a^2-2bc
thế cào A= -1/2ab + -1/2ac + -1/2bc = -(c+a+b)/2abc=0 (vì a+b+c=0 )
ta có:a^3+b^3+c^3=3abc
<=>(a+b)^3+c^3-3ab(a+b)-3abc=0
<=>(a+b+c)[(a+b)^2+(a+b)c+c^2]-3ab(a+b...
<=>(a+b+c)(a^2+b^2+c^2-ab-bc-ac)=0
<=>1/2(a+b+c)[(a-b)^2+(b-c)^2+(c-a)^2]...
do a,b,c doi mot khac nhau nen PT<=>a+b+c=0(DPCM)
lộn nha không phải cái trang đó đâu cái này này
Ta có:\(\frac{1}{a}+\frac{1}{b}+\frac{1}{c}=0\)
\(\Leftrightarrow\frac{ab+bc+ac}{abc}=0\)
\(\Leftrightarrow ab+bc+ac=0\Rightarrow\hept{\begin{cases}ab=-bc-ac\\bc=-ac-ab\\ac=-ab-bc\end{cases}}\)(*)
Thay (*) vào M ta được:
\(M=\frac{1}{a^2+bc-ab-ac}+\frac{1}{b^2+ac-ab-bc}+\frac{1}{c^2+ab-bc-ac}\)
\(=\frac{1}{a\left(a-b\right)-c\left(a-b\right)}+\frac{1}{a\left(c-b\right)-b\left(c-b\right)}+\frac{1}{c\left(c-a\right)-b\left(c-a\right)}\)
\(=\frac{1}{\left(a-b\right)\left(a-c\right)}+\frac{1}{\left(a-b\right)\left(c-b\right)}-\frac{1}{\left(c-b\right)\left(a-c\right)}\)
\(=\frac{c-b}{\left(a-b\right)\left(a-c\right)\left(c-b\right)}+\frac{a-c}{\left(a-b\right)\left(a-c\right)\left(c-b\right)}-\frac{a-b}{\left(a-b\right)\left(c-b\right)\left(a-c\right)}\)
\(=\frac{c-b+a-c-a+b}{\left(a-b\right)\left(a-c\right)\left(c-b\right)}=0\)
Vậy M = 0